NaOH đặc, dư Y nhiệt độ cao, áp suất cao

Một phần của tài liệu Ngan hang cau hoi tong hop 10-11-12 (Trang 40 - 71)

nhiệt độ cao, áp suất cao Benzen Cl2

(Fe, t )o Tên gọi của Y là

SƠ đồ phản ứng (tiếp theo)

Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau:

C4H6Br2 C4H8Br2 C4H6O2 C4H6O4

Buta-1,3-đien X

Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là

A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 2,3-đibrombut-2-en.

C. 1,3-đibrombut-1-en. D. 1,4-đibrombut-2-en.

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A B

C D E

G

+ NaOH Cao su Buna

Poli (metyl acrylat)

Tên gọi của A là

A. etyl acrylat. B. etyl metacrylat. C. metyl acrylat. D. metyl metacrylat.

Câu 21: A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rợu (ancol) bậc 2:

C4H6O2 C4H6O4 C7H12O4 C10H18O4 (A) (B) B + X + Y + X + Y O2 H2O xt H2SO4 H2SO4 + + H+

Tên gọi của X là

A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. propenol. D. propinol.

Câu 22: Biết X và Y trong sơ đồ chứa không quá 3 nguyên tử cacbon và không chứa halogen

CH4 X Y CH3OCH3

Công thức của X và Y tơng ứng là

A. CH3Cl và CH3OH. C. C2H2 và CH3CHO.

C. HCHO và CH3OH. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 23: X là hợp chất ở trạng thái rắn, Y không phải là chất rắn trong sơ đồ sau: X → SO2→ Y → H2SO4.

X và Y tơng ứng là

A. H2S và SO3. B. FeS2 và S. C. S và SO2. D. FeS và SO3.

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ Mg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ete X+ H2O Y CH3CH(Br)CH2CH3

Tên gọi của Y là

A. n-butan. B. 3,4-đimetylhexan.

C. butan-2-ol. D. sec-butyl magie bromua.

Câu 25: X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:

CH3 CH CH3 CH Br CH3 + KOH X Y C2H5OH + HOH H+

Tên gọi của Y là

A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.

C. 3-metylbutan-1-ol. D. 3-metylbutan-3-ol.

Câu 26: Y và Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:

X H2SO4 đặc 170oC + HBr Y CH3 CH2 C Br CH3 CH3 (Z)

Tên gọi của X và Y tơng ứng là

A. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-1-en. B. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-2-en. C. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-1-en.

Câu 27: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: + Zn + HOH

H+

X Y

CH3CH(Br)CH(Br)CH3

Tên gọi của Y là

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: X X X Y Y NO2 Các nhóm thế -X và -Y tơng ứng có thể là

A. -CHO và -COOH. B. -NO2 và -NH2.

C. -CH3 và -COOH. D. -Br và -OH.

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:

COOK KOOC KOOC C3H6 Br2 KOH ancol 600CoC dung dịch KMnO4 đun nóng X Y Z

Công thức cấu tạo của Y là

A. CH3-CH=CH2. B. CH3-C≡CH.

C. C2H5-C≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Y C2H5Br + Mgete + CO2 + H2O

H+

X Z (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức cấu tạo thu gọn của Z là

A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CHO.

C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2OCH3.

Câu 31: Các chất X, Y, Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: KMnO4 H2SO4, to HNO3 H2SO4, to C2H5OH H2SO4, to Etylbenzen X Y Z

Công thức cấu tạo thu gọn của Z là

A. m-O2N-C6H4-CH2-COO-CH2-CH3. B. m-O2N-C6H4-COO-CH2-CH3. C. p-O2N-C6H4-CH2-COO-CH2-CH3. D. p-O2N-C6H4-COO-CH2-CH3.

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau:

(CH3)2CHBr + Mgete + etylen oxit + HOH H+

X Y Z

Tên gọi của Z là

A. 3-metylbutan-1-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.

C. 3-metylbutanal. D. 3-metylpentan-1-ol.

Câu 33: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:

(CH3)2CHCH2COOH + Br2

P

+ NH3

X Y

Tên gọi của Y là

A. axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. axit 3-amino-3-metylbutanoic.

C. axit 4-amino-3-metylbutanoic. D. amoni (3-brom-3-metylbutanoat).

Câu 34: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: (CH3)2CHCH2COOH + Br2

as

1) + H2O, OH-

2) + H+

X Y

Tên gọi của Y là

A. axit 2-hiđroxi-3-metylbutanoic. B. axit 3-hiđroxi-3-metylbutanoic.

C. axit 4-hiđroxi-3-metylbutanoic. D. axit 3-metylbut-2-enoic.

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Z CH2 CH CH2 OH OH OH KHSO4 to H2 Ni, to X Y K2Cr2O7 H2SO4 Tên gọi của Z là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. propanal. B. propenal.

đại cơng về Kim loại

Câu 1 (A-07): Mệnh đề không đúng là

A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. B. Fe khử đợc Cu2+ trong dung dịch. C. Fe2+ oxi hoá đợc Cu.

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự; Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Câu 2 (A-07): Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hoá cặp Fe3+/Fe2+ đứng trớc cặp Ag+/Ag)

A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

Câu 3 (B-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 H2↑

Dãy các ion đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

Cõu 4: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc phõn nhúm chớnh nhúm II ở 2 chu kỳ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn tỏc dụng hết với axit HCl dư thỡ thu được 3,36 lớt H2 (đktc). Hai kim loại đú là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

Câu 5 (A-07): Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, d thu đợc dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 40. B. 60. C. 20. D. 80.

Dùng cho câu 6, 7: Cho 24,10 gam hỗn hợp gồm Mg, Ba và Ca tác dụng với dung dịch HNO3

loãng vừa đủ thu đợc 1,792 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho 24,10 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu đợc V lít khí H2

(đktc).

Câu 6: Giá trị của m là

A. 73,70. B. 83,62. C. 34,02. D. 62,50.

Câu 7: Giá trị của V là

A. 17,92. B. 13,44. C. 6,72. D. 8,96.

Cõu 8: Nguyờn tử kim loại kiềm cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là

A. ns2. B. ns1. C. np1. D. ns2np1.

Cõu 9: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyờn tử đều giống nhau về A. số eclectron húa trị. B. bỏn kớnh nguyờn tử.

C. số lớp eclectron. D. số electron ngoài cựng.

Cõu 10: Nhụm là kim loại

A. màu trắng bạc, mềm, khối lượng riờng lớn, dẫn nhiệt tốt. B. màu trắng bạc, mềm, khối lượng riờng nhỏ, dẫn điện tốt. C. màu xỏm, mềm, khối lượng riờng nhỏ, dẫn nhiệt tốt. D. màu trắng bạc, cứng, khối lượng riờng nhỏ, dẫn điện tốt.

Cõu 11: Phương phỏp dựng điều chế cỏc kim loại Na, Ca, Al là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. điện phõn núng chảy. B. thuỷ luyện. C. thuỷ phõn. D. nhiệt luyện.

Cõu 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lớt H2

(đktc). Thành phần % khối lượng Al và Mg lần lượt là

A. 69,23% ; 30,77%. B. 34,60% ; 65,40%.C. 38,46% ; 61,54%. D. 51,92% ; 40,08%. C. 38,46% ; 61,54%. D. 51,92% ; 40,08%.

Cõu 13: Hoà tan 1,4 gam kim loại kiềm trong 100gam nước thu được 101,2 gam dung dịch bazơ. Kim loại đú là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Cõu 14: Cho cỏc kim loại: Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tỏc dụng được với nước trong điều kiện thường là

A. Cả 4 kim loại. B. Na, Ba, Mg. C. Na, Ba, Al. D. Na, Ba.

Cõu 15: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhụm thấy tạo ra 0,4 mol Al2O3. Cụng thức oxit sắt là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe4O3.

Cõu 16: Trong cụng nghiệp, nhụm được điều chế từ nguyờn liệu ban đầu là quặng A. đolomit. B. hematit. C. boxit. D. xiđrit.

Cõu 17: Số lượng phản ứng tối thiểu để cú thể điều chế được Cu từ một loại quặng chứa CuCO3.Cu(OH)2 và tạp chất trơ là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cõu 18: Số lượng phản ứng tối đa cú thể xảy ra khi cho hỗn hợp A gồm Al và Zn tỏc dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cõu 19 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại d. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3.B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 11,2 lít H2 (đktc); 6,4 gam chất rắn và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 70,5. B. 64,1. C. 46,5. D. 40,1.

Cõu 21: Cho 16,8 gam Fe nung núng tỏc dụng với 6,72 lớt khớ Cl2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn thỡ thu được chất rắn A gồm

A. Fe và FeCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. FeCl2 và FeCl3.

Cõu 22: Trong cụng nghiệp, để điều chế sắt người ta sử dụng phương phỏp A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện.

C. điện phõn dung dịch. D. điện phõn núng chảy.

Cõu 23: Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tỏc dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lớt khớ H2 (đktc) và phần chất rắn khụng tan cú khối lượng là

A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.

Cõu 24: Cho 4 dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đõy tỏc dụng được với cả 4 dung dịch muối núi trờn?

A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe.

Cõu 25: Nung 16,2 gam kim loại M (cú hoỏ trị khụng đổi) với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được 13,44 lớt khớ H2 (đktc). M là

A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al.

Cõu 26: Cho 19,5 gam một kim loại X tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng, dư chỉ thu được dung dịch chứa 1 muối và 4,48 lớt khớ NO duy nhất (đktc). Kim loại X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Al. B. Zn. C. Ca. D. Mg.

Cõu 27: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Tổng số phản ứng hoỏ học xảy ra là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 28: Dẫn một luồng khớ H2 dư qua ống chứa 3,34 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe3O4

(với tỷ lệ mol 1:1) và nung núng, thu được chất rắn cú khối lượng là

Kim loại + nớc và kim loại + dung dịch kiềm

Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nớc thu đợc dung dịch C và 0,24 mol H2. Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu đợc m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,46g. B. 27,40. C. 20,26. D. 27,98.

Dùng cho câu 2, 3, 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nớc đợc dung dịch A và 0,672 lít khí H2(đktc).

Câu 2: Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là

A. 300ml. B. 30ml. C. 600ml. D. 60ml.

Câu 3: Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng trung hoà là

A. 5,39g. B. 5,37g. C. 5,35g. D. 5,33g.

Câu 4: Cho 560 ml CO2(đktc). hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lợng kết tủa thu đợc là

A. 4,925g. B. 3,940g. C. 2,955g. D. 0,985g.

Dùng cho câu 5, 6, 7: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu đợc V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C.

Câu 5: Giá trị của V là

A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96.

Câu 6: Giá trị của m là

A.32,3375. B. 52,7250. C. 33,3275. D. 52,7205.

Câu 7: Nồng độ phần trăm của chất tan trong B là

A. 3,214%. B. 3,199%. C. 3,035%. D. 3,305%.

Dùng cho câu 8, 9: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H2O thu đợc dung dịch C và 0,448lít H2(đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu đợc m gam muối.

Câu 8: Giá trị của V và m lần lợt là

A. 0,2 và 3,570. B. 0,2 và 1,785. C. 0,4 và 3,570. D. 0,4 và 1,785.

Câu 9: Thêm H2SO4 d vào 1/2 dung dịch C thu đợc 1,165g kết tủa. A và B lần lợt là

A. Li, Ba. B. Na, Ba. C. K, Ba. D. Na, Ca.

Dùng cho câu 10, 11, 12: Hỗn hợp Y gồm 3 kim loại Na, Al, Fe đợc nghiền nhỏ trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong 0,5lit dd HCl 1,2M đợc 5,04lít khí và dd A. Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH d thu đợc 3,92lit khí. Phần 3 cho tác dụng với nớc d thu đợc 2,24lit khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi.

Câu 10: Khối lợng của Na, Al trong Y lần lợt là

A. 3,45g; 8,10g. B. 1,15g; 2,70g. C. 8,10g; 3,45g. D. 2,70g; 1,15g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Nồng độ mol/lít của HCl trong dung dịch A là

A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 12: Khối lợng chất tan trong dung dịch A là

A. 35,925g. B. 25,425g. C. 41,400g. D. 28,100g.

Câu 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 6,72lit H2(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1gam A vào V lít dung dịch HCl 1M thu đợc 15,68lit H2(đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lợng axit còn d trong B. Khối lợng (gam) của Al2O3 trong A và giá trị của V lần lợt là

A. 5,4 và 1,7. B. 9,6 và 2,0. C. 10,2 và 1,7. D. 5,1 và 2,0 .

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nớc thu đợc 4,48 lít khí H2

(đktc). Nếu cũng cho lợng X nh trên tác dụng với O2 d thì thu đợc 3 oxit và thấy khối lợng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là

A. 3,2. B. 1,6. C. 4,8. D. 6,4.

Câu 15: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 d thu đợc 19,50 gam kết tủa. Phần trăm khối lợng của K trong A là

Câu 16: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl d rồi cô cạn dung dịch thì thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 51,6. B. 25,8. C. 40,0. D. 37,4.

Câu 17: Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nớc thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu đợc m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,35. B. 16,05. C. 10,70. D. 21,40.

Dùng cho câu 18, 19: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu đợc 1,12 lít khí N2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nớc thu đợc V lít H2 (đktc).

Câu 18: Giá trị của m là

A. 48,7. B. 54,0. C. 17,7. D. 42,5.

Câu 19: Giá trị của V là

A. 4,48. B. 11,20. C. 5,60. D. 8,96.

Câu 20: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nớc thu đợc V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là

A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72.

Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H2O d thu đợc 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn

Một phần của tài liệu Ngan hang cau hoi tong hop 10-11-12 (Trang 40 - 71)