Những giải phỏp về xó hộ

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA BRAXIN.DOC (Trang 29 - 30)

III. Thực trạng xó hội và mụi trường Braxin.

c.Những giải phỏp về xó hộ

Bảo đảm ổn định xó hội để phỏt triển kinh tế, thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo là một trong những nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu của Tổng thống Lula da Silva. Nhờ vậy năm 2005 thất nghiệp giảm cũn 0,9% so với 11,5% năm 2004; lương tối thiểu được nõng lờn là 300 Real so với 260 Real năm 2004. Nhưng lương bỡnh quõn thực tế lại bị giảm 0,8% so với năm trước. Tuy nhiờn, tiờu dựng cỏ nhõn vẫn ở mức cao, vỡ tăng cụng ăn việc làm (1,6%) và tăng thu nhập.

3.2. Thực trạng về mụi trường nước Braxina. Cỏc vấn đề về mụi trường Braxin a. Cỏc vấn đề về mụi trường Braxin

Khi tập trung đi theo mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế nhanh, nước Braxin đó khụng chỳ trọng phỏt triển cỏc vấn đề xó hội và mụi trường, tạo ra một sự phỏt triển khụng bền vững, mụi trường bị ảnh hưởng trầm trọng.

Brasil là quốc gia cú độ đa dạng sinh học cao nhất trờn thế giới, hơn hẳn so với mọi quốc gia khỏc]. Braxin là nước chiếm tới 60% diện tớch rừng

Amazon, khu rừng là ngụi nhà của nhiều loài thực vật và động vật độc đỏo tại Brasil. Rừng Amazon cũng được coi là lỏ phổi xanh của thế giới.

Sự phỏt triển kinh tế và gia tăng dõn số quỏ mức gõy ảnh hưởng đến mụi trường tự nhiờn của Brasil. Sự phỏ rừng lấy gỗ và đất canh tỏc, bao gồm cả hợp phỏp và bất hợp phỏp đang tàn phỏ những khu rừng lớn tại nước này, đe dọa gõy ra những thảm họa nghiờm trọng về mụi trường. Từ năm 2002 đến năm 2006, rừng Amazon đó bị mất đi một phần diện tớch xấp xỉ nước Áo Dự kiến đến năm 2020, ớt nhất 50% cỏc loài sinh vật tại Brasil sẽ đứng trước bờ vực tuyệt chủng. Tớnh tới năm 2008, hơn 17% diện tớch rừng Amazon đó bị phỏ để lấy đất trồng nụng nghiệp và phục vụ phỏt triển.

Tại Braxin, dầu và nước thải đang từ từ loang ra, tiờu diệt những cỏnh rừng mưa rậm rạp ở Rio de Janeiro (Brazil), 72 bờ biển đẹp nổi tiếng thế giới bị ụ nhiễm, cú những khu vực bị cấm bơi. Thành phố 6 triệu dõn Rio de Janeiro,cú rất nhiều cụng viờn, khu bảo tồn, bờ biển và vịnh Guanabara đẹp như tranh hiện nay là “SOS cỏc rừng mưa, SOS cỏc đại dương”. Mỗi ngày cú tới 400 tấn nước thải và 4 tấn dầu đổ ra biển. Bờ biển chạy dọc theo một số vựng lõn cận của Rio nhiều năm qua đó khụng làm bói tắm được. Những điểm du lịch nổi tiếng như Copacabana, Ipanema và Sao Conrado nguy hiểm đối với du khỏch vỡ bị ụ nhiễm nước quỏ nặng.

Bờn cạnh đú, nạn chặt phỏ rừng, chiếm dụng nhà cửa đất đai bất hợp phỏp, săn bắt động vật… đang làm cỏc rừng mưa và cụng viờn lớn ở Rio de Janeiro bị thu hẹp, trong đú cú cả Floresta da Tijuca, cụng viờn mà người Brazil tự hào là “lớn nhất thế giới”.

Cảnh bỏo rằng với tốc độ phỏ hủy như hiện nay, tất cả cỏc cỏnh rừng của thành phố sẽ biến mất trước năm 2003.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA BRAXIN.DOC (Trang 29 - 30)