I- Mục tiêu:
- Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu của giáo viên.
II- Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trong lớp học III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 4 - 5 phút.
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - Vỗ tay, hát một bài: 2 - 3 phút.
- Trò chơi Làm theo tín hiệu: 1- 2 phút.
Hoạt động 2: 22 - 24 phút.
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm học (theo từng chơng) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV ghi lên bảng một vài ý chính.
- Cho một số học sinh thực hành động tác (xen kẽ các nội dung trên)
- GV đánh giá kết quả và thái độ học tập của HS trong năm đối với môn học - Tuyên dơng một số tổ, cá nhân
Hoạt động 3: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 2 - 3 phút.
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập cuối học kì II- tiết 6 I- Mục tiêu
1. Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. Tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
II- các hoạt động dạy – học * GV nêu MĐ, YC của tiết học
* Nghe – viết Trẻ con ở Sơn Mỹ – 11 dòng đầu
- HS đọc thầm lại 11 dòng thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ các em dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,..)
- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV chấm bài. Nêu nhận xét.
* Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh đ ợc gợi ra từ bài thơ Trẻ con“
ở Sơn Mỹ”(viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đa những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò .
b) Tả một buổi chiều tối hoặc môt đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình. - Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn ngời viết bài hay nhất.
* Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị tiết sau.
(Tiết 174) Luyện tập chung I.Mục tiêu
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * GV nêu nhiệm vụ tiết học
* Học sinh làm bài tập:
- Chữa một số bài. (Một số bài còn lại chữa bài vào giờ học buổi chiều và củng cố các kiến thức kĩ năng có liên quan trong bài.)
* Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh về hè tiếp tục ôn bài để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng.
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II- tiết 7 Kiểm tra: đọc hiểu, luyện từ và câu– I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đ- ợc đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, bài văn dễ nhớ; hiểu nội dung ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * GV nêu nhiệm vụ tiết học.
* Học sinhđọc bài ở SGK và làm bài theo yêu cầu của đề bài. - Thời gian làm bài khoảng 30 phút
+GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài ( chọn ý đúng / ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng / đúng nhất). Mỗi câu hỏi trong đề luyện tập ở tiết 7 (trên văn bản Cây gạo ngoài bến sông) chỉ yêu cầu chọn trong các phơng án trả lời (có cả ý đúng lẫn ý sai)- một phơng án duy nhất đúng.
+ HS đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
-HS làm bài vào vở bài tập.
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn
lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn
lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn
lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên)
Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra) Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ câ bị trơ ra) Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trờng)
Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê) Câu 8: ý a (Nối bằng từ vậy mà )“ ”
Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ) Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ) * GV thu vở chấm và nhận xét chung.
Mĩ thuật
Trng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp I. Mục tiêu:
- GV và học sinh thấy kết quả dạy học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Học sinh thấy những gì đã đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong những năm học sau.
II. Hình thức tổ chức:
- GV và học sinh chọn các bài vẽ.
- Trng bày bài theo tổ. ( Phân loại các tranh, bài xé dán, bài nặn theo từng loại, rồi sắp xếp theo đơn vị tổ)
- GV tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. Cho học sinh trao đổi để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học có hiệu quả trong những năm tới.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Nhận xét chung về giờ học.
Tiếng việt
ôn tập cuối học kì II – tiết 8
(Kiểm tra theo đề của sở)
Toán
Kiểm tra cuối kì
Sinh hoạt
Nhận xét công tác tuần I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc u nhợc điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhợc điểm và phát huy những u điểm.
-Tổng kết phong trào thi đua trong năm học, bình xét thi đua.. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Lớp trởng điều khiển tổ trởng nhận xét về u nhợc điểm trong tuần qua của các tổ.
* Lớp trởng và cán sự lớp nhận xét hoạt động thi đua trong năm học. * GV nhận xét chung.
* Học sinh bình xét thi đua cuối năm.
* Nhắc nhở học sinh nghỉ hè nhng cần ôn tập để không quên những kiến thức đã học đã học trong năm học.