1. Các kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm. 2. Bổ sung kiến thức về tập “Truyền kì mạn lục“.
3. Nhấn mạnh giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 4. Một số vờn đề cảm nhận và nghị luận về tác phẩm: - Giá trị nhân đạo của truyện.
- Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua cuộc đời và số phận nhân vật Vũ Nơng. - ý nghĩa của chi tiết cái bóng.
- ý nghĩa của các yếu tố kì lạ.
- Các lời đối thoại và độc thoại của nhân vật trong truyện… 5. Một số bài tập tham khảo:
Đề 1: Trong bài thơ “Lại viếng bài Vũ Thị“ tác giả Lê Thánh Tông có viết:
Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng“.
Hãy cắt nghĩa các nguyên nhân gây nên cái chết oan khiên của nàng Vũ trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng“ của tác giả Nguyễn Dữ.
Đề 1: Trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng“, nhân vật Vũ Nơng nhiều lần đã nói với chồng con, với đất trời…
Hãy phân tích lời của nàng Vũ để hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn ngời con gái Nam Xơng.
Đề 3: Những ảnh hởng và sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng“ so với truyện cổ tích “Vợ chàng Trơng“.
Đề 4: Có ý kiến cho rằng kết thúc “Chuyện ngời con gái Nam Xơng“ vừa có hậu nhng ít nhiều vẫn còn tính bi kịch.
Hãy phân tích để thấy đợc chiều sâu nhân đạo trong kết thúc đó.
Đề 5: Cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong “Chuyện ngòi con gái Nam X- ơng“ của nhà văn Nguyễn Dữ.
III. Tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều“ ”
Ngoài các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm GV có thể nhấn mạnh một số nội dung sau:
1. Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều“.
3. Mở rộng kiến thức đối với HSG về một số thành công khác của “Truyện Kiều“ 4. Một số nội dung có thể trở thành chủ đề làm văn nghị luận:
- Trái tim yêu thơng con ngời của Nguyễn Du. - Hình ảnh thiên nhiên trong “Truyện Kiều”: + Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân (cảm nhận).
+ Hình ảnh ngọn cỏ trong những không gian khác nhau (so sánh). + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình…
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật. + Ngôn ngữ nhân vật...
- Cảm nhận, nghị luận về một đoạn trích, một số câu thơ.
4. Một số đề bài ví dụ:
Đề 1: Sự ảnh hởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ:
“Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa“
so với câu thơ cổ của Trung Quốc:
“Phơng thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa“.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thuý Kiều và Thuý
Vân là những dự báo về số phận của hai nàng.
Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều“ cùng những hiểu biết của em về tác phẩm “Truyện Kiều“ hãy làm sáng tỏ.
Đề 3: Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai
nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ng“ ời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ) ” và nhân vật Thuý Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du).“ ”
Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê ngời cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng
thơng. Nhng Kiều lại dành tình thơng, nỗi nhớ ấy cho những ngời thân yêu nhất của mình.
Hãy phân tích tâm trạng nhớ thơng của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng bích”. Từ đó em có suy nghĩ nh thế nào về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay?