Kiểm tra bài cũ (2’) HS chuẩn bị vở, thông tin sưu tầm I Bài mới :

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 7-CẢ NĂM (Trang 35 - 38)

III. Bài mới :

1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1 (2’) - GV đưa câu hỏi, bài tạp

lên bảng cho HS quan sát, làm vào vở:

Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trường

Việt Nam hiện nay.

Câu 2. Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi,

nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ?

Câu 3: Theo em, rừng có vai trò như thế nào

đối với con người ?

Câu 4: Nguồn nước ở ViệtNam nhiều nơi bị ô

nhiễm là do những nguyên nhân nào ?

Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân cư

nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng là do đâu ?

Câu 6: Ở xã, thôn em ở có tình trạng ô nhiễm

MT không? Kể tên một số hiện tượng gây ô nhiễm đó.

Câu 7: Để xây dựng trường ta luôn xanh-

Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô

nhiễm nghiêm trọng.

Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc

hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.

Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất,

giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý

Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước

thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.

Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các

phương tiện GT; các công trình XD.

Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa

phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương;

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện những công việc cụ thể nào ?

Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp,

thân thiện với thiên nhiên ?

Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày

gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.

Hoạt động 2: GV THU BÀI (3') Hoạt động 3: GIẢI ĐÁP BÀI TẬP

- GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm

- HS khác nhận xét - GV nêu đáp án, KL.

Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.

Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường

lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,...

Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với

thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra.

Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu

hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.

IV. Củng cố:

- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc.

V. Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem lại nội dung các bài học từ Bài 7- Bài 11

- Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhưng chưa rõ để trao đổi tại lớp- Tiết ôn tập

TIẾT 16

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌCA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- Giúp HS nắm được các nội dung đã học ở kỳ I; các vấn đề thường xuyên xảy ra ở địa phương có liên quan đến nội dung bài học.

2,Kỹ năng:

- Giúp HS có kĩ năng giải quyết được các tình huống có thể xảy ra ở địa phương 3, Thái độ:

- Giúp HS đồng tình và làm theo các quan niệm đúng dựa trên các chuẩn mực đạo đức đồng thời phê phán việc làm sai.

B. Chuẩn bị:

1, GV: Sưu tầm bài báo có nội dung về yêu thương con người và tôn sư trọng đạo. - Tình huống đạo đức.

2, HS: - Các vấn đề đạo đức (Phi đạo đức) xảy ra ở địa phương.

C. Tiến trình bài dạy:I. Ổn định tổ chức: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ

- HS 1: Mô tả biển báo “ Đường dành cho người đi bộ”, “Đường người đi bộ sang ngang” và “ Cấm người đi bộ”.

- HS2: Khi tham gia giao thông trên đường, muốn rẽ trái “rẽ phải”, chúng ta cần làm gì?

III. Bài mới :

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Chúng ta đã được học các nội dung về sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo… Hôm nay chúng ta sẽ thực hành, ngoại khoá về các nội dung đó.

2, Triển khai bài:

Hoạt động 2: Ôn các nội dung đã học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

- HS bốc thăm các câu hỏi, trả lời các yêu cầu của thăm.

- GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Liên hệ.

? Tình yêu thương con người của em được thể hiện như thế nào?

? ở địa phương em, mọi người có thực hiện tốt tình yêu thương con người không? Lấy dẫn chứng minh hoạ.

? Các bạn của em đã đối xử với các thầy (Cô) giáo như thế nào?

? Em hãy đưa ra tình huống xãy ra ở địa phương em thể hiện việc thực hiện tốt (Chưa tốt) các chuẩn mực đạo đức mà chúng ta đã học?

HS đóng vai các tình huống.

HS nhận xét, khen việc làm đúng, phê phán việc làm sai.

1. Yêu thương con người là: a. Quan tâm người khác. b. Giúp đỡ người khác c. Cả hai ý trên.

2. Khoan dung là:

a. Chia sẻ với người khác. b. Tha thứ cho người khác. c. Chê trách người khác. 3. Trung thực là:

a. Tôn trọng chân lí, lẽ phải. b. Tôn trọng người khác. c. Tôn trọng mình.

4. Tôn sư trọng đạo là:

a. Tôn trọng, kính yêu thầy, cô giáo. b. Vô lễ với thầy cô giáo.

IV. Củng cố:

- GV đưa ra tình huống, HS giải quyết: Em sẽ làm gì:

a. Khi gặp một cụ già rách rưới ăn xin.

b. Khi người khác chê, cười mình là một người xấu. c. Khi một bạn trong lớp rủ trốn học đi chơi.

- GV nhận xét, HS giải quyết tình huống.

V. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn lại các kiến thức TIẾT 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. 2, Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát. - Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức. 3, Thái độ:

- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.

B. Chuẩn bị:

1, GV: Soạn, nghiên cứu bài. - Câu hỏi thảo luận. - Tình huống.

2, HS: - Xem lại các bài đã học.

C. Tiến trình bài dạy:I. Ổn định tổ chức I. Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 7-CẢ NĂM (Trang 35 - 38)