Gia đình em có nghề đan mây tre truyền thống.

Một phần của tài liệu Giáo án GDcd 7 - chuẩn (Trang 38 - 74)

đẹp của gia đình?

HS: Chia nhóm thảo luận-đại diện nhóm trình bày

HS: cả lớp quan sát , nhận xét GV: Nhận xét

HS: Trả lời cá nhân

GV: Kết luận :Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gơng sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ đợc ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên bằng sức lao động của mình

Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó khăn.

- Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày, cuốc đất.

- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời "trận địa"

- Đấu tranh gay go quyết liệt. - Kiên trì, bền bỉ.

Nhóm 2:

- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu. - Trang trại có hơn 100 hecta màu mỡ. - Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả. - Nuôi bò, dê, gà.

Nhóm 3:

- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ.

- Mẹ cho con thành con gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng.

- Số tiền có đợc tôi mua sách và đồ dùng học tập, truyện tranh và báo.

- Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Hoạt động 3

Học sinh liên hệ về truyền thống của gia đình, dòng họ để phát triển nhận thức và thái độ

Gv: Cho hs liên hệ Hs: trả lời câu hỏi:

1. Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình?

Hs: Phát biểu ý kiến.

Gv: Ghi nhanh ý kiến hs lên bảng. Hs: Tham gia bổ sung ý kiến. Gv: Đặt câu hỏi:

Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy?

Hs: trả lời câu hỏi:

2. Khi nói về truyền thồng tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình em có cảm xúc gì?

Hs: Tự nêu lên cảm xúc của mình.

- Gia đình em có nghề đan mây tre truyền thống. truyền thống.

- Dòng họ em có nghề đúc đồng.

- Dòng họ em có truyền thống hiếu học. - Dòng họ em có nghề thuốc.

- Quê em là làng quê của tranh dân gian Đông Hồ.

- Quê em là xứ sở của làn điệu dân ca. - Làng em có nghề truyền thống may áo dài (từ thời Pháp thuộc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tiếp thu cái mới , gạt bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp.

Soạn ngày: Dạy ngày: Lớp: Tiết

bài 10: ( tiếp theo )

Hoạt động 4

rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. Gv: Cho hs tự thảo luận

Hs: Ghi ý kiến vào phiếu học tập Gv: Sử dụng đèn chiếu.

Nội dung:

1. Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì? 2. Giữ gìn và phát huy những truyền thống là gì?

3. Vì sao phải giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Cần phê phán biểu hiện sai trái gì?

Hs: Ghi câu hỏi vào phiếu học tập theo sự hớng dẫn của giáo viên.

Gv: Phân công theo dãy bàn, mỗi em chỉ trả lời 1 câu hỏi.

Hs: Trả lời vào phiếu.

Gv: Hết thời gian mời hs trả lời cá nhân. Hs: Lên bảng trình bày.

Gv: Cả lớp nhận xét, bổ xung. Gv: Nhận xét, kết luận.

Gv: Chốt lại bài học trên đèn chiếu Hs: Ghi vào vở.

Gv: Chuyển ý.

II. Nội dung bài học:

1. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về: - Học tập. - Lao động. - Nghề nghiệp. - Đạo đức. - Văn hoá…

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Bảo vệ. - Tiếp nối. - Phát triển.

- Làm rạng rỡ thêm truyền thống. 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ để:

- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc.

4. Chúng ta cần phải:

- Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống.

- Sống trong sạch, lơng thiện. - Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

Hoạt động 5

Hớng dẫn giải bài tập Gv: Hớng dẫn hs làm bài tập. Gv: Nêu bài tập trên đèn chiếu. Nội dung:

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

1. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

3. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có

III. Bài tập:

gì đáng tự hào.

4. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

5. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đìnhgiúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

Hs: Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu. Gv: Mời 1 hs trả lời, còn lại gv thu đại diện 5 bài nhanh nhất.

Gv: Chữa bài tập, cho điểm hs khá nhất để động viên.

Đáp án: 1, 2, 5.

Hoạt động 6

Luyện tập và củng cố bài học Gv: Cho hs giải thích các câu tục ngữ sau:

+ Cây có cội, nớc có nguồn. + Chim có tổ, ngời có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề. Hs: Thảo luận cả lớp. Hs: Trả lời ý kiến cá nhân Gv: Nhận xét, bổ sung.

Gv: Cho hs làm tiếp bài tập thực hành. Nội dung: Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em: truyền thống trờng ta?

Gv: Tổng hợp ý kiến của hs và nhắc nhở các em tìm hiểu đợc nhiều ý hơn.

Gv tổng kết toàn bài:

Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trớc. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta hình ảnh "Dân tộc VN anh hùng". Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trờng chúng ta đẹp mãi.

5. Dặn dò:

. Bài tập còn lại SGK.

. Su tầm: Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống của gia đình, dòng họ. T liệu tham khảo

Tục ngữ:

. Con hơn cha là nhà có phúc.

. Chuông làng náo làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ. Khẩu hiệu:

. Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ. Soạn ngày:

Dạy ngày: Lớp: Tiết

tự tin

a. mục tiêu bài học: 1kiến thức

giúp hs hiểu: - thế nào là tự tin

- ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống

- hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin 2. Thái độ:

- tự tin vào bản thân có ý thức vơn lên trong cuộc sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua ba phải 3. Kĩ năng:

- hs biết biểu hiện của tính tự tin vào bản thân và những ngời xung quanh

- biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc của bản thân B. phơng pháp

- nêu và giải quyết vấn đề - thảo luận nhóm

- giao nhiệm vụ cá nhân C. Tài liệu và phơng tiện: - tranh ảnh băng hình - máy chiếu

- bài tập

- ca dao, tục ngữ

- tài liệu sách báo, tạp chí D. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức

2. kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài GV: cho hs giải thích ý nghĩa câu tục

ngữ

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Có cúng mới đứng đầu gió

HS: giải thích

Câu 1: khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bớc.

Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con ngời mới có khả năng và dám đ- ơng đầu với thử thách

GV: nh vậy lòng tự tin sẽ giúp con ngời thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? phải rèn luyện tự tin ntn? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động 2:

hớng dẫn tìm hiểu truyện trịnh hải hà và chuyến du học singgapo GV: gọi hs đọc truyện, chia

lớp thành 3 nhóm thảo luận HS thảo luận, trình bày GV: ghi nhanh lên bảng GV: hớng dẫn hs liên hệ thực tế

GV: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu hs thảo luận để trả lời câu hỏi:

- nhóm 1 & 2 nêu 1 việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động tự tin

- nhóm 3, 4 kể 1 việc làm do thiếu lòng tự tin nên đã không hoàn thành công việc

HS: cử đại diện lên trình bày GV: nhận xét và kết luận: tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối

I. Truyện đọc:

Trịnh Hải Hà và chuyến du học Singgapo 1. Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiện hoàn cảnh:

- góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy catset cũ

- Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học sgk học sách nâng cao và học theo chơng trình dạy tiếng anh trên ti vi

- Bạn cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài 2. Bạn Hà đợc đi du học ở nớc ngoài là do:

- bạn là 1 hs giỏi toàn diện - bạn nói tiếng anh thành thạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- bạn đã vợt qua kì thi tuyển chon của ngời Singgapo

- bạn Hà là ngời tự tin và chủ động trong học tập 3. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà:

- bạn tin tởng vào khả năng của bản thân mình - bạn chủ động trong học tập: tự học

- bạn là ngời ham học: chăm đọc sách, học theo chơng trình dạy học trên ti vi

Hoạt động 3

hớng dẫn hs rút ra bài học

GV: đặt câu hỏi: dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

GV: em sẽ rèn luyện tính tự tin ntn?

II. Nội dung bài học:

1. Tự tin là: tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết dám nghĩ, dám làm 2. ý nghĩa: tự tin giúp con ngời thêm sức mạnh nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con ng- ời sẽ trở thành bé nhỏ và yếu đuối

3. Rèn luyện tính tự tin bằng cách: - Chủ động tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể .

- Khắc phục tính rụt rè , tự ti , ba phải , dựa dẫm.

hớng dẫn hs luyện tập GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ

GV: Chia lớp thành 3 nhóm . Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu trong các câu hỏi trên .

HS: Thảo luận và ghi kết quả ra giấy- cử đại diện trình bày

HV: Định hớng

III. Bài tập

1.Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau:

a, Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.

b, em hiểu thế nào là tự học, tự lập , từ đó nêu mỗi quan hệ giữa tự học tự tin và tự lập ?

c, Tự tin khác với tự cao, tự đại ,tự ti , rụt rè ba phải, a dua?

a, Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc………. là không đúng vì có ý kiến góp ý của ngời khác thì sẽ có tác dụng đến công việc tốt hơn

b, Tự lực là tự làm lấy và giải quyết công việc của bản thân mình .

c, Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình , không sống dựa vào ngời khác . d, Tự tin , tự lập, tự lực có mỗi quan hệ chặt chẽ ngời có tính tự mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống . Hoạt động5 luyện tập củng cố HS: Làm việc cá nhân GV: Để suy nghĩ và hành động một cách tự tin con ngời cần có phẩm chất và điều kiện gì ?

- Đẻ tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vơn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động 1 cách chắc chắn. Bài b,Sgk,Tr 34 Đáp án:1,3,4,5,6,8 4.Dặn dò: .Học bài và làm bài tập .Chuẩn bị ôn tập học kì I Soạn ngày: Dạy ngày: Lớp: Tiết Bài 12:

sống và làm việc có kế hoạch

A.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức.

.Hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

. ý nghĩa , hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2.Thái độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.Có ý chí nghị lực quyết tâm xây dựng kế hoạch . Có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch .

. Phê phán lối sống làm không có kế hoạch của những ngời xung quanh. 3. Kĩ năng

. Biêts xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần . Biết điều chỉnh đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch

B. Phơng pháp .Tổ chức luyện tập . .Thảo luận. . Sắm vai C. Tài liệu .Bài tập tình huống . Giấy khổ lớn bút dạ D. Hoạt động dạy học 1.ổn định : 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động1

Giới thiệu bài GV: Đa ra tình huống

Nội dung:Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu .An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn để làm bài tập . Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn xong . Vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn vơí lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm An đi ngủ dặn mẹ :"Sáng mai gọi con sớm để xem đá bóng và làm bài tập ".

1, Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày? 2,Những hành vi đó nói lên điều gì?

GV: Nhận xét bổ xung và chuyển ý vào bài học.

Hoạt động2

Thảo kuận nhóm -tìm hiểu thông tin GV: Kẻ bảng kế hoạch trong sgk

HS: quan sát phân tích với sự hớng dẫn cua gv

1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? 2. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn?

3. Với cách làm việc có kế hoạch nh Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

HS: thảo luận nhóm: 3 nhóm nhóm 1: câu 1

nhóm 2: câu 2

nhóm 3: câu 3

GV: để hs trả lời đúng trọng tâm. Gợi ý nhận xét

- Nội dung giáo dục toàn diện ở nhà tr- ờng, gia đình, xã hội

- học văn hoá với các hoạt động khác - bảng kế hoạch của bạn Bình có hợp lý hay thiếu gì không, phần nào thừa, thiếu?

- hs đại diện nhóm trình bày

GV: gạch chân các từ cần ghi nhớ để hs nắm kn, ý nghĩa của phần bài học. hs nhận xét trao đổi ý kiến cá nhân gv bổ sung chốt nội dung bài học GV: kết luận phần tìm hiểu truyện đọc

câu 1: nhận xét thời gian biểu của Bình: - cột dọc là thời gian trong ngày

- cột ngang là thời gian trong tuần - cột dọc là công việc của cả tuần - cột ngang là công việc trong 1 ngày Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập tự học hoạt động cá nhân nghỉ ngơi giải trí

- kế hoạch cha hợp lí và thiếu:

. thời gian hàng ngàu từ 11h30- 14h; từ 17h-19h

. lao động giúp gđ quá ít . thiếu ăn, ngủ, thể dục . xem ti vi nhiều

Câu 2: Em hiểu về tính cách của Bình - ý thức tự giác

- ý thức tự chủ

- chủ động làm việc có kế hoạch không

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án GDcd 7 - chuẩn (Trang 38 - 74)