1 thớc nhựa, một thanh thuỷ tinh hữu cơ, một mảnh ni lông, một quả cầu nhựa xốp, 1 mảnh len, một mảnh lông thú, một mảnh dạ, một mảnh lụa, một số giấy vụn, một mảnh tôn, một mảnh nhựa trong, một bút thử điện, bảng ghi kết quả thí nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1 : Tô chức tình huống học tập - Gọi 2 HS mô tả hiện tợng trong ảnh đầu chơng III.Nêu thêm các hiện tợng khác ? - GV nêu mục tiêu của chơng III
Đặt vấn đề :
Vào những ngày khô hanh , cởi áo bằng len , dạ, em thấy có hiện tợng gì ?
GV thông báo thêm hiện tợng về sấm sét. *HĐ2: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ sát có khả năng hút các vật khác . - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1, nêu
- HS quan sát tranh vẽ trang 47 SGK nêu các hiện tợng và một số thí dụ khác - HS đọc SGK và nêu mục tiêu của chơng III.
- HS nêu đợc: khi cởi áo len, dạ, trong tối thấy chớp sáng li ti, tiếng nổ lách tách.
I .Vật nhiễm điện:
các dụng cụ thí nghiệm, và các bớc tiến hành thí nghiệm .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nh các bớc hớng dẫn trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các nhóm ghi và trình bày kết quả thú nghiệm.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm , học sinh các nhóm thảo luận , lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm cho phù hợp - GV hớng dẫn học sinh thảo luận để đa ra kết luận đúng rồi HS tự ghi vở.
* HĐ3: Phát hiện vật bị cọ sát, bị nhiễm điện có khả nănglàm sáng bóng đèn của bút thử điện .
- GV hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 2( Lu ý học sinhcầm mảnh dạ cọ sát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay)
- Giáo viên kiểm tra việc tiến hành thí nghiệm của một số nhóm .
- GV có thể làm lại thí nghiệm cho học sinh quan sát lại thí nghiệm để hoàn thành kết luận 2 ghi vào vở
? Vật bị cọ sát có những khả năng nào? GV thông báo khái niệm về vật mang điện( vật nhiễm điện)
* HĐ4: Vận dụng, củng cố, hớng dẫn bài tập về nhà: - GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm ( mỗi bàn một nhóm) làm câu C1, C2, C3. ợc dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm - HS hoạt động nhóm , quan sát thí nghiệm , hiện tợng và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
- Tham gia thảo luận nhóm , chon từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong kết luận
- HS tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm : chú ý hiện tợng xẩy ra: thấy đợc bóng đèn của bút thử điện sáng .
- Học sinh hoàn thành kết luận 2, thảo luận trên lớp, Ghi kết luận đúng vào vở.
II.Vận dụng:
- Thảo luận nhóm cho câu C1-> C3 - Tham gia nhận xét câu trả lời của các nhóm trên lớp, sửa chữa nếu sai.
Sau đó thảo luận chung cả lớp . GV chốt lại , HS ghi vở.
- Khi HS trả lời , GV lu ý sữa chữa cho học sinh những thuật ngữ chính xác ? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì?
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ? ( đó là nội dung bài tập 17.4 SBT vật lý) - Hớng dần bài tập về nhà :
- Học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập 17.1 đến 17.3 SBT. Lu ý khi làm bài tập 17.1; 17.3 các vật làm nhiễm điện phải sạch và khô
- Học sinh có thể học thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp
- Học sinh đọc phần có thể em cha biết .
Ngày soạn:
Tiết 20: Hai loại điện tích I. Mục tiêu:
- Biết có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dơng, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dơng và các ( e) mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Biết vật mang điện tích âm thừa electron, vật mang điện tích dơng thiếu (e) - Rèn luyện kỹ năng làm TN về nhiễm điện do cọ xát.
- Thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.