- Em cĩ thể nháy nút Ctrl +B để tạo chữ đậm và nút Ctrl + I để tạo chữ
Em học nhạc với Encore
Tuần 28
Em học nhạc với Encore
I.Mục tiêu
Nhận biết đợc khuơng nhạc, khĩa sol cao độ của nốt nhạc
II.Chuẩn bị
SGK – Tài liệu – Phịng máy và các cơng cụ hỗ trợ
III.Các hoạt động dạy và học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Các bớc để mở và chơi một bản nhạc? 3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khuơng nhạc, khĩa sol
a. Khuơng nhạc
Năm dịng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo thanh một khuơng nhạc Nốt nhạc đợc viết ở dịng kẻ hoặc ở khe giữa hai dịng kẻ
Khĩa sol
Đọc là son đợc ghi ở đầu mỗi khuơng nhạc
Khố sol (son) đợc ghi ở đầu mỗi khuơng nhạc.
Khố sol xác định tên các nốt nhạc ghi trên khuơng nhạc.
Bảy nốt nhạc cơ bản là Đơ Rê Mi Pha Sol La Si
2.Cao độ của nốt nhạc
HS ghi chép bài
Hs lắng nghe – ghi chép bài vào vở
HS quan sát
HS ghi bài
HS quan sát HS ghi bài
Bẩy nốt Đơ Rê Mi Pha Sol La Si Đố sắp xếp cao dần từ trái sang phải
Mức trầm bổng của một nốt nhạc trên khuơng nhạc đợc gọi là cao độ của nốt nhạc đĩ.
3.Thực hành
Yêu cầu học sinh khởi động máy tính Khởi động chơng trình nghe nhạc T1.Nghe nhạc: Nháy chuột vào nút trên thanh cơng cụ hoặc nhấn phím A. - Nháy chuột vào nút để nghe cả đoạn nhạc.
- Nháy nút phải chuột để nghe từng nốt tiếp sau con trỏ.
T2.Tập đọc nhạc
-Nghe và đọc nhạc nhiều lần tám nốt Đơ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đố ghi ở trên khuơng nhạc sau:
T3.Mở bản nhạc “Trời đã sáng rồi”. Nghe và tập đọc bản nhạc đĩ. T4.Mở và nghe một bản nhạc em yêu thích trong th mục nhactieuhoc. HS quan sát HS ghi bài HS khởi động máy Khơi động chơng trình HS thực hiện HS thực hiện theo nhĩm HS thực hiện theo nhĩm HS thực hiện theo nhĩm
5.Mở và nghe một bản nhạc dạng Midi trong th mục nhactieuhoc (ví dụ
chieckhantay.mid).
Yêu cầu học sinh thốt khỏi chơng trình Yêu cầu học sinh tắt máy
HS thực hiện theo nhĩm HS thốt chơng trình HS tắt máy
IV.Củng cố và dặn dị
Khởi động chơng trình chỉ ra đâu là khuơng nhạc đâu là khĩa sol? Về nhà học bài đọc bài “Em học nhạc với Encore”
Ngày soạn Ngày giảng
Tuần 29
Em học nhạc với Encore
I.Mục tiêu
Nhận biết đợc khuơng nhạc, khĩa sol cao độ, trờng độ, nhịp và phách của nốt nhạc
II.Chuẩn bị
SGK – Tài liệu – Phịng máy và các cơng cụ hỗ trợ
III.Các hoạt động dạy và học
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Khuơng nhạc, khĩa sol là gì? 3.Bài mới
Họat động của GV Hoạt động của HS
1.Trờng độ của nốt nhạc
Thời gian ngân dài của một nốt nhạc hay cịn gọi làtrờng độ của nốt nhạc.
Lấy thời gian ngân dài của nốt trịn làm đơn vị trờng độ. Ta biết: Nốt trắng cĩ trờng độ bằng nửa nốt trịn: = + Nốt đen cĩ trờng độ bằng nửa nốt trắng: = + Nốt mĩc đơn cĩ trờng độ bằng nửa nốt đen: = + Nốt mĩc kép cĩ trờng độ bằng nửa nốt đơn: = + Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trờng độ của từng nốt nhạc. HS ghi bài
2..Nhịp và vạch
Những vạch đứng trên khuơng nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp, mỗi vạch đứng đĩ gọi là vạch nhịp. Đầu mỗi dịng khuơng nhạc cĩ ghi số chỉ nhịp.
Mỗi nhịp đợc chia thành nhiều phách, mỗi phách cĩ trờng độ bằng một nốt đen. Ví dụ: Nhịp cĩ hai phách: phách 1 là mạnh, phách 2 là nhẹ. - Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. Số chỉ nhịp cĩ dạng phân số, nhng khơng cĩ gạch ngang, ví dụ .
-Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp cĩ 2 phách.
-Số dới (bằng 4) cho biết trờng độ của mỗi phách bằng một nốt đen , vì = + = + + + .
3.Thực hành
Yêu cầu học sinh khởi động máy Khởi động phần mềm Encore
T1.Tập đọc bản nhạc sau cĩ sử dụng Encore:
HS lắng nghe – Ghi chép bài
Hs quan sát
HS lắng nghe – Ghi chép bài
HS lắng nghe – Ghi chép bài
HS khởi động máy Khởi động phần mềm HS thực hành theo nhĩm nhịp nhịp số chỉ nhịp vạch nhịp đơn vạch nhịpđơi
IV.Củng cố và dặn dị Thế nào là trờng độ của nốt nhạc? Thế nào là nhịp và vạch? Về nhà ơn bài **************************** Tuần 33 Tiết 66