Con đường cacbon th vt CAM ậ

Một phần của tài liệu Cơ chế quang hợp (Trang 82 - 87)

- Tạo ra electron bù vào chỗ trống ở PSII Giải phóng oxy

Con đường cacbon th vt CAM ậ

• Bên cạnh các thực vật C4 còn tồn tại một dạng thực vật khác là dạng CAM (Crassulac Acid Metabolism) cũng thích ứng rất tốt với môi trường khô nóng khắc nghiệt.

• CAM không giới hạn trong họ Crassulaceae (Crassula,

Kalanchoe, Sedum), nó còn được tìm thấy trong một số lượng lớn các họ thực vật hạt kín sống ở khí hậu khô nóng kéo dài như: xương rồng, cây đại kích, dứa, vani, cây thùa…

• Con đường CAM giúp thực vật tiết kiệm nước rất hiệu quả. Một cây CAM mất 50-100g nước cho mỗi gram CO2 cố định được.Trong khi đó, thực vật C4 tiêu tốn hết 250-300g còn thực vật C3 phải mất tới 400-500g nước.

Con đường cacbon th c v t CAM

 Con đường CAM có nhiều điểm tương tự

con đường C4 :

Chất nhận carbon đầu tiên là PEP.

Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là axit 4C.

 Enzyme xúc tác cho phản ứng này là PEP

carboxylase.

 Tuy nhiên,ở thực vật C4, con đường cố định CO2 được phân biệt về mặt không gian thì ở

thực vật CAM được phân biệt mặt và thời gian: Quá trình carboxyl hóa sơ cấp xảy ra vào ban đêm, quá trình tổng hợp đường xảy ra vào ban ngày.

 Khí khổng mở ban đêm khi nhiệt

độ thấp hơn, độ ẩm cao hơn và đóng vào ban ngày giúp tiết kiệm tối đa nước cho cơ thể.

 Có 2 quá trình carboxyl hóa trong

tối:

• Quá trình carboxyl hóa RiDP

• Quá trình carboxyl hóa PEP theo sơ đồ:

Chu trình pentose → RiDP → APG + APG → PEP+PEP → axit malic

CO2

Con đường cacbon th c v t CAM

 Vào ban ngày, malate được

enzyme NADP+ malic

decarboxyl hóa thành pyruvate và giải phóng CO2 .

 Do khí khổng đóng kín nên

CO2 không thể thoát ra khỏi lá, nó được cố định ngay bởi chu trình Calvin.

 Pyruvat được chuyển tới ty thể

Tiêu chuẩn C3 C4 CAM

Hình thái lá Lá thường có

dạng bản rộng Lá thường có dạng bản dài Lá thường nhỏ hoặc tiêu giảm thành gai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải phẫu lá tế bào bao bó mạch không phát triển tế bào bao bó mạch phát triển Lục lạp Chỉ có một dạng lục lạp ở tế bào mô giậu Lục lạp ở tế bào bao bó mạch to, hạt kém phát triển, chứa nhiều tinh bột

Nơi sống Vùng ôn đới Vùng nhiệt đới Vùng khô hạn Hình thái ngoài Thân gỗ hoặc

http://www.uni-duesseldorf.de/home/Jahrbuch/2002/Grieshaber/Grafik/Grieshaber05.gif

Một phần của tài liệu Cơ chế quang hợp (Trang 82 - 87)