C huẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và bảng minh hoạ về khối đa diện đều.
1 Định nghĩa 2 Tính chất.
2 - Tính chất. Hoạt động 1:
Đọc và nghiên cứu định nghĩa về khối đa diện đều. Cho ví dụ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Quan sát mô hình tứ diện đều và khối lập phơng và đ- a ra đợc nhận xét về mặt, đỉnh của các khối đó.
- Phát biểu định nghĩa về khối đa diện đều.
- Đếm đợc số đỉnh và số cạnh của các khối đa diện đều: Tứ diện đều, lục diện đều, bát diện đều, khối 12 mặt đều và khối 20 mặt đều.
định nghĩa về khối đa diện đều. - Cho học sinh quan sát mô hình các khối tứ diện đều, khối lập phơng. Đ- a ra nhận xét.
- Giới thiệu định lí: Có 5 loại khối đa diện đều.
Hoạt động 2:
Cắt bìa theo mẫu của hình 2.13 và gấp, dán để đợc các đa diện đều.
- Hoạt động cắt, dán.
- Yêu cầu tạo ra đợc các khối đa diện đều đẹp. - Tổ chức cho học sinh cắt, dán theomẫu để tạo đợc các khối đa diện đều.
- Luyện tính cẩn thận.
Tiết 12: Đ3 - Thể tích của khối đa diện.
Ngày soạn:
A -Mục tiêu:
- Hiểu đợc khái niệm thể tích của khối đa diện.
- Nắm đợc công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lăng trụ, hình chóp.
- Khái niệm về thể tích của khối đa diện. Công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lăng trụ, chóp.
- áp dụng vào bài tập.
C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và bảng minh hoạ về khối đa diện.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
• ổn định lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
• Bài mới:
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 trang 33 - SGK.
Chứng minh rằng các tâm của các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. I D1 C1 B1 A1 D C B A
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nối AB1 thì do B1 là tâm của ∆ACD đều nên I là
nên B, A1, I thẳng hàng. - Ta có IA1 IB1 2 IB = IA = 3 ⇒ A1B1 // AB và suy ra đợc: 1 1 A B 1 AB =3 ⇒ A1B1 = a
3. Chứng minh tơng tự cho các cạnh còn lại của tứ diện A1B1C1D1 đều bằng a
3.
và bằng a
3 với a là cạnh của tứ diện đều ABCD đã cho.
- Củng cố khái niệm đa diện đều.