IV. Tổng kết, đánh giá cuối bài:
2. Hàm xác định giá trị lớn nhất:
HS: =AVERAGE(C3:E3) , =AVERAGE(C4:E4)
GV: Yêu cầu HS sử dụng địa chỉ khối lợi ích của việc sử dụng hàm và địa chỉ so với việc sử dụng công thức.
Sau khi HS đã thực hiện GV yêu cầu tiếp:
- Tính điểm TB của cả lớp bằng hàm AVERAGE vào ô dới cùng của cột điểm trung bình.
- So sánh kết quả với cách tính bằng công thức.
- Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm TB cao nhất và điểm TB thấp nhất (ghi vào cột H và I):
+ Tại H3 gõ =MAX(F3:F15)
+ Tại I3 gõ =MIN(F3:F15)
GV: HD, kiểm tra, nhận xét sự thực hiện của HS.
Hoạt động 3: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM.
Bài 4:
GV: Yêu cầu HSthực hiện bài tập 4 (SGK):
Sử dụng hàm tính điểm TB tại cột đây
Hình 31
HS: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị SX của cả vùng theo từng năm đó.
GV: Hớng dẫn HS dùng hàm SUM để tính :
Tại E4 gõ =SUM(B4:D4) ; tại E5 gõ =SUM(B5:D5) ... tại E9 gõ =SUM(B9:D9) HS: Thực hiện theo hớng dẫn.
Sau khi thực hiện xong GV yêu cầu tiếp:
Hãy dùng hàm tính giá trị sản xuất TB trong 6 năm của từng ngành (ghi kết quả ở hàng cuối)
HS: Thực hiện và lu kết quả với tên Gia tri san xuat.
GV l u ý:
- Có thể sử dụng các hàm từ bàn phím hoặc nhấn vào nút Insert Function
- GV chỉ rõ việc nhập công thức ở các ô E4 đến E9 sẽ mất nhiều thời gian
để khắc phục điều này ta sẽ nghiên cứu ở bài sau.
IV. Tổng kết thực hành:
GV:
- Nhận xét bài thực hành, đánh giá kết quả thực hiện. - Nhấn mạnh cách sử dụng công thức và hàm.
- Nêu bật lợi ích của việc sử dụng các hàm, sử dụng địa chỉ khối trong tính toán.
Ngày soạn: 03/11/2007
Tiết 17: Bài tập
II. Mục đích, yêu cầu :
- Rèn luyện HS kỹ năng nhập công thức và hàm vào ô tinh.
- Củng cố cho Hs việc sử dụng một số hàm cơ bản nh Sum, Average, Max, Min...
- Rèn luyện HS kỹ năng nhập dữ liệu, kỹ năng sử dụng hàm, công thức nhanh chóng chính xác, tác phong thái độ làm việc nghiêm túc, khẩn trơng.
Ii. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị phòng máy.
HS: Học bài ôn lại các kiến thức về cách sử dụng hàm, sử dụng công thức
trong tính toán.
IiI. Các hoạt động dạy và học:
H?: Hãy nêu cách nhập hàm trong công thức. Nêu cú pháp của hàm Sum,
Average, Max, Min...
1 HS lên bảng trả lời, HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
B. bài mới:
Bài tập
Hoạt động 1: Ôn tập cách sử dụng hàm và một số hàm đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Củng cố cho HS cách sử dụng hàm:
H?: Muốn sử dụng một hàm ta làm thế nào?
H?: Nêu cú pháp của hàm Sum ?
H?: Nêu cú pháp của hàm Average ?
H?: Nêu cú pháp của hàm Max, Min ?
GV: Khi sử dụng hàm cũng nh công thức nên sử dụng địa chỉ các ô tính cập nhập tự động kết quả tính toán khi dữ liệu thay đổi.
HS: ôn lại bài và trả lời:
HS: Chọn ô cần nhập, gõ dấu =, gõ hàm theo đúng cú pháp của nó, nhấn Enter.
HS: Lần lợt trả lời lấy các VD minh hoạ và giải thích.
Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng hàm và công thức.
Bài 4: (SGK 35)
GV: Yêu cầu HSthực hiện tiếp bài tập 4 (SGK):
Hình 31
HS: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị SX của cả vùng theo từng năm đó.
GV: Hớng dẫn HS dùng hàm SUM để tính :
Sử dụng hàm SUM để tính tổng vào ô
Tính TB vào ô E10
Tại E4 gõ =SUM(B4:D4) ; tại E5 gõ =SUM(B5:D5) ... tại E9 gõ =SUM(B9:D9) HS: Thực hiện theo hớng dẫn.
GV: Giới thiệu cho HS sơ bộ cách sao chép công thức để thực hiện cho nhanh
GV yêu cầu tiếp:
Hãy dùng hàm tính giá trị sản xuất TB trong 6 năm của từng ngành (ghi kết quả ở hàng cuối)
HS: Thực hiện:
Tại E10 gõ = Average(E4:E9)và ấn Enter Lu kết quả với tên Gia tri san xuat.
GV: Hớng dẫn HS thực hiện, kiểm tra sự thực hiện của một số HS. IV. Tổng kết, đánh giá cuối bài:
GV: - Củng cố lại trọng tâm của bài, nhận xét về sự thực hành của HS : những tồn tại và cách khắc phục:
+ Một số cha học kỹ lý thuyết khi thực hành.
+ Khi thao tác trên máy phải tập trung, nắm rõ yêu cầu của bài tập, chú ý sự hớng dẫn của thầy giáo.
+ Trớc khi thực hành phải chuẩn bị và nghiên cứu bài.