Oán: luyện tập

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 92 - 127)

I. Mục tiêu: Củng cố lại cách sinh hoạt đội.

Toán: luyện tập

I. Mục tiêu: SGV/ 80

Bổ sung: rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: HS thực hiện 2416 + 5164 = 2. H ớng dẫn HS làm các bài tập

Bài 1: a. GV hớng dẫn mẫu

- HS dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ, GV hớng dẫn HS

- 2 HS

cách thử lại phép cộng bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng. Nếu kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng.

- HS nêu lại cách thử nh SGK b. HS làm bảng con tính rồi thử lại 35462 + 27519 = 62981 Thử lại: 62981 - 27519 = 35462 Tơng tự cho các bài còn lại. Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1 Mẫu: 6839 thử lại 6357 482 482 6357 6839

- HS nêu cách thử: ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu đợc kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.

b. Tơng tự nh bài a, HS làm bảng con, 2 HS thực hiện ở bảng lớp.

Bài 3: HS nêu yêu cầu ( tìm x)

a. x + 262 = 4848 b. x - 707 = 3535

x = 4848 - 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 GV củng cố về tìm các thành phần cha biết trong phép cộng và phép trừ.

Bài 4: HS đọc thầm đề bài, tự giải bài vào vở, GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.

Bài giải: ta có 3143 > 2428 nên núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:

3143 - 2428 = 715( m)

Bài 5: HS nêu yêu cầu( tính nhẩm) trả lời nhanh 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà làm lại các bài tập còn lại

7580 2416 5164 - HS nêu - HS tự làm - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ. - HS giải vở - 99999 - 10000 = 89999 Tập đọc: trung thu độc lập I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 149

Bổ sung: GD học sinh cần phải ý thức học tập tốt để đáp lại lòng mong mỏi, hy vọng của các chiến sĩ.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đócGK

- Tranh ảnh về một số thành tựu của đất nớc. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: - HS đọc bài " chị em tôi" - Nêu ND ý nghĩa của bài.

2. Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm và bài học.

a. luyện đọc: - HS đọc nối tiếp theo đoạn(3 lợt), GV kết

- 2HS

hợp giải nghĩa từ ngữ cuối bài: ( vằng vặc, sáng trong, không một chút gợn...) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẵn HS ngắt hơi đúng các câu dài: Đêm nay... anh mừng...

- HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1- TLCH: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?

+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?

- HS đọc thầm đoạn 2- TLCH: Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao

+ Vẽ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?

+ Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển NTN? c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm

- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn.

- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 và thi đọc diễn cảm đoạn 1.

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ NTN?( Bài văn thể hiện tình cảm thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về một tơng lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc)

- Dặn HS học bài và xem trớc bài " ỏ Vơng quốc Tơng lai"

- HS đọc nhóm 2 - 2 HS đọc

- Anh đứng gác ở trại... - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.

- Dới ánh trăng dòng thác nớc sẽ chạy máy phát điện...

- Vẽ đẹp của đất nớc hiện đại, giàu có hơn...

- HS xem tranh...

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS nêu

Khoa học: phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu: sau bài học HS có thể

- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK/28,29 - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh d- ỡng. Biện pháp để phòng bệnh suy dinh dỡng.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

- 2 HS

Hoạt động 1: tìm hiểu về bệnh béo phì

- HS thảo luận theo nhóm vào phiếu với ND sau: + Dấu hiệu nào cho biết đã mắc bệnh béo phì? + Những thể hiện về sự mất thoải mái trong cuộc sống đối với ngời bệnh.

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

Kết luận: - dấu hiệu: có cân nặng hơn mức TB...có những lớp mỡ quanh đùi... bị hụt hơi khi gắng sức. Tác hại: mất sự thoải mái, giảm hệu suất LĐ... Hoạt động 2: thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận với ND

+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng bệnh béo phì?

+ Cần phải làm gì khi bản thân hoặc ngời em bé có nguy cơ mắc bệnh béo phì?

- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: đóng vai

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ - GV nêu tình huống (SGV) - Các nhóm thảo luận, sắm vai.

- Các nhóm trình diễn xử lí tình huống, các nhóm khác nêu nhận xét và chọn cách ứng xử tốt.

3.củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Thực hiện tốt bài và xem bài sau

- Tăng cân hơn mức bình th- ờng , hụt hơi...

- HS nhắc lại.

- Ăn quá mức, hoạt động thể lực ít, tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao.

- Giữ chế độ ăn khoa học, th- ờng xuyên luyện tập TDTT, thay đổi khẩu phần ăn

- Điều trị theo hớng dẫn của bác sĩ.

- Các nhóm thể hiện

Chiều: Đ/C Lệ thuỷ dạy và soạn

Ngày soạn: 7.10.2008 Ngày giảng: 14.10.2008 Toán: biểu thức có chứa hai chữ

I. Mục tiêu: SGV/81

- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Rèn luyện ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn VD ở SGK và kẻ bảng theo mẫu SGK( không ghi số).

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ

- GV treo bảng phụ và giải thích , mỗi chỗ"..." chỉ số

con cá do anh hoặc emhay cả hai anh em câu đợc. - GV nêu mẫu: vừa nói vừa viết vào từng cột của bảng đã kẻ sẵn.

- Theo mẫu GV cho HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để ở dòng cuối cùng sẻ có: + Anh câu đợc a con cá(viết a vào cột đầu của bảng) + Em câu đợc b con cá(viết b vào cột thứ 2 của bảng + Cả hai anh em a+b(viết a+b vào cột thứ 3 của bảng) - GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ. 2. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - GV nêu biểu thức a + b rồi cho HS nêu nh SGK Nếu a=3; b=2 thì a+b = 3+2 = 5

5 là giá trị của biểu thức a+b Tơng tự cho các VD khác 3. Thực hành:

Bài 1: HS nêu yêu cầu( tính giá trị của c+d) - HS tự làm bài,nêu cách làm, GV chữa bài a. c=10 và d = 25 nên c + d = 10 + 25 = 35 b. c=15 cm và d = 45 cm

c + d = 15cm + 45cm = 60cm Bài 2: thực hiện tơng tự nh bài 1

Bài 3: GV kẻ bảng nh SGK cho HS làm theo mẫu -GV chữa bài

a 28 60 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b 4 6 10

axb 112 360 700

a:b 7 10 7

Bài 4: HS tự làm bài vào vở, GV chấm, nhận xét bài làm của HS.

4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND của bài - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài và xem bài sau.

- HS làm theo nhóm 2 - HS thực hành - HS làm bảng - HS làm nháp - HS làm theo nhóm 2 - HS làm vở chính tả( nhớ- viết ): gà trống và cáo I. Mục đích, yêu cầu: SGV/154

- Rèn luyện ý thức tự giác rèn chữ viết trong học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Một số từ phiếu viết sẵn BT2a. - Một số băng giấy.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: HS viết bảng

2 từ láy có tiếng chứa âm s 2 từ láy có tiếng chứa âm x 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. h ớng dẫn HS nhớ viết

- 2 HS viết bảng

- HS đọc thuộc đoạn thơ cần viết. - GV đọc lại đoạn thơ một lần.

- HS đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài thơ.

L u ý :

+ dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1ô. + chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.

+ viết hoa tên riêng của 2 nhân vật Gà Trống và Cáo. + lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm,mở ngoặc kép.

- HS gấp sách tự nhớ để viết bài. - GV chấm bài, nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2a:

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở. - HS trình bày lại bài làm của mình, cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

Đáp án: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.

- HS trình bày lại bài văn đã hoàn chỉnh. Bài 3a:

- Mỗi HS đợc phát hai băng giấy, mỗi băng giấy ghi 1 từ hợp nghĩa ứng với từ đã cho

- HS trình bày, GV chốt ý

+ ý chí bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp ý chí

+ khả năng suy nghĩ và hiểu biết trí tuệ 4. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn HS về nhà học bài và làm tiếp bài tập 2b, 3b.

- 2 HS đọc

- HS viết bài vào vở

- HS làm bài vở nháp

-3 HS trình bày

âm nhạc: GV bộ môn dạy và soạn

Luyện từ và câu: cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu: SGV/154

Bổ sung: vận dụng tốt kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học:

Bốn từ giấy to, mỗi tờ viết một ND cha hoàn chỉnh của một đoạn văn. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: HS lên bảng làm lại bài tập 2 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu của bài.

Nêu nhận xét cách viết các tên ngời, tên địa lí đã cho + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?

- 2 HS

- 2 tiếng trở lên

+ chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết hoa NTN? - GV kết luận SGK/68

b. phần ghi nhớ:

- HS đọc ghi nhớ ở SGK.

- HS tự nêu VD và nhắc lại cách viết. c. Phần luyện tập

Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài( viết tên em và địa chỉ của gia đình em)

- HS tự viết bài.

- HS trình bày cả lớp nhận xét chung.

VD: Lê Hoài Vơng - Cam Phú 2, Cam Thành, Cam Lộ, Quảng Trị.

Bài 2: thực hiện tơng tự nh bài 1, GV kiểm tra bài làm của HS.

Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

VD: huyện Cam Lộ, huyện Hải Lăng, huyện Do linh, Huyện Vĩnh Linh...

3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.

- GV hệ thống bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn HS học bài và chuẩn bị trớc bài sau.

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.

- 2 HS nêu

- HS làm vở

- HS thực hiện nhóm 2

- 2 HS

Chiều: GV bộ môn dạy và soạn

Ngày soạn: 8.10.2008 Ngày giảng: 15.10.2008

Thể dục: GV bộ môn dạy và soạn

Toán: tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: SGV/83

Bổ sung: - Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản.

vận dụng để tính đúng, nhanh. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Bài cũ:

Tính giá trị của biểu thức m + n khi m = 1754, n= 2016 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - GV kẻ sẵn bảng nh SGK( các cột 2,3,4) cha viết

số.Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh hai tổng này.

VD: a = 20; b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 Và b + a = 30 + 20 = 50 Ta thấy a+b = 50; b + a = 50 nên a + b = b + a - Làm tơng tự cho các VD khác .

* Nhận xét: Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

b. Thực hành:

Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập( căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả phép cộng ở dòng dới). - Củng cố lại tính chất giao hoán của phép cộng.

Bài 2: thực hiện tơng tự nh bài tập 1, HS vận dụng tính chất giao hoán để viết nhanh số cần điền .

VD: a. 48+12 = 12+48 b. m+n = n+m 65 + 297 = 297+65 84+ 0 = 0+84 177 +89 = 89+177 a+o = o+ a

Bài 3: GV kẻ bảng nh SGK cho HS làm theo mẫu, chữa bài.

a.2975+4017= 4017+2975 b. 8264+927 < 927+8300 2975+401 <4017+3000 8264+ 927 > 900+8264 2975+4017 > 4017+2900 927+ 8264 = 8264+927 GV chấm vở, nhận xét. Củng cố cách tính nào nhanh nhất ( Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng và so sánh số tự nhiên không cần thực hiện tính tổng).

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại kết luận.

- Hoàn thành các bài tập vào buổi chiều.

- 2 HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nêu nhận xét.

- HS nêu miệng - Thi trả lời nhanh

- HS làm vở

- 2 HS

Mĩ thuật: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng I. Mục tiêu:

- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẽ đẹp của phong cảnh quê hơng. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

- HS thêm yêu mến quê hơng. II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh phong cảnh. Bài vẽ của HS các năm học trơc. - Bút chì, tẩy, màu, vở vẽ.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- GV chấm một số bài vẽ ở tiết trớc của HS - 2HS

- Nhận xét, ghi điểm.

2 Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh, ảnh HS nhận biết

+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ về vẽ đẹp quê hơng, đất nớc.

- GV nêu câu hỏi gợi ý HS tiếp cận đề tài.

+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em đã đợc đi tham quan, nghỉ hè ở đâu?... + Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ?

Hoạt động2: cách vẽ tranh phong cảnh - GV giới thiệu 2 cách vẽ tranh phong cảnh + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp. + Vẽ bằng cách nhớ lại...

- GV gợi ý HS : + nhớ lại hình ảnh để vẽ.

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 92 - 127)