�ext= Khoảng cách tần số

Một phần của tài liệu Bài Tập Môn Cấu Kiện Điện Tử ppt (Trang 59 - 61)

Khoảng cách tần số

Khoảng cách bước sóng

Trong đó :n là chiết suất của vật liệu bán dẫn chế tạo laser. Câu 8:

Cấu tạo: Điôt quang loại P-I-N gồm một lớp bán dẫn N+ có nồng độ tạp chất cao để làm nền, trên đó phủ một lớp bán dẫn nguyên tính, rồi đến bán dẫn loại P+ có nồng độ tạp chất cao. Bên trên mặt của lớp bán dẫn P+ là điện cực vòng Anot để ánh sáng có thể thâm nhập vào miền bán dẫn I. Trên lớp bán dẫn P có phủ một lớp mỏng chống phản xạ quang để tránh tổn thất ánh sáng chiếu vào.

Nguyên lí hoạt động: Điện áp cung cấp cho điôt phân cực ngược dọc theo linh kiện, ví vậy lớp I bị nghèo hoàn toàn trong suốt thời gian hoạt động của nó. Khi ánh sáng đi vào lớp bán dẫn P+, trường hợp lí tưởng mỗi photon sẽ sinh ra trong miền P+, I hoặc N+ một cặp điện tử –lỗ trống. Các điện tử và lỗ trống được sinh ra sẽ được điện trường mạnh hút về phía điện cực, tạo a một dòng điện ở mạch ngoài và trên tải Rt thu được một điện áp Ura.

Câu 9:

Cấu tạo Lớp bán dẫn nguyên tính I trong điôt PIN được thay bàng một lớp bán dẫn P có nồng độ tạp chất thấp. Như vậy miền P tạo thành miền trôi và là nơi sinh ra các cặp điện tử lỗ trống.

Nguyên lí hoạt động giống nguyên lí hoạt động cua điôt PIN. Câu 10:

Cấu tạo: có 2 loại PNP và NPN. Ba chân cực: cực phát E, cực gốc B, cực góp C. Cực gốc là bề mặt được chiếu sáng vào, được chế tạo rất mỏng để có điện trở nhỏ.

Nguyên lí hoạt động: Nguồn tạo cho tiếp xúc phát phân cực thuận và tiếp xúc góp phân cực ngược. Tải Rt để sụt bớt một phần điện áp phân cực cho tranzito và lấy tín hiệu điện ra. Khi không có tín hiệu quang, trong mạch chỉ có dòng điện tối IC tối. Đây là dòng điện do các lỗ trống khếch tán từ phần phát sang tới phần gốc. Khi có tín hiệu quang đến ở phần gốc sẽ xuất hiện các cặp điện tử điện – lỗ trống. Các lỗ trống sẽ di chuyển về cực góp tạo thành dòng quang điện IPphot còn các điện tử chuển động về phía tiếp xúc phát, kích thích cho sự khếch tán của các hạt dẫn tại đây dễ dàng hơn.

Câu 11:

Cấu tạo: thyrixto quang gồm 4 hoặc 5 lớp bán dẫn với 3 hoặc 4 chân cực, có vỏ bọc với cửa sổ trong suốt cho các tín hiệu quang đi qua. Anot (A) là bán dẫn loại P có nồng độ tạp chất cao và Catot (K) là lớp bán dẫn loại N có nồng độ tạp chất cao. Còn hai vùng bán dẫn N và P ở giữa có nồng độ tạp chất thấp.

Nguyên lí hoạt động: Khi chưa chiếu sáng SCR, ta đặt điện áp dương vào anot (UAK > 0) thì SCR không dẫn điện chỉ có vùng điện tích không gianT2 lan rộng. Khi chiếu sáng vào SCR , do quá trình quang điện tử sẽ xuất hiện các đôi điện tử – lỗ trống mới làm mật độ hạt dẫn trong vùng này tăng lên dẫn đến dòng điên giữa anot và catot tăng. Khi hệ số chuyển tải dòng điện gia tăng đến 1 thì SCR dẫn điện.

Câu 12:

Bộ ghép quang dùng để cách điện giữa các mạch điện có sự khác biệt về điện thế khá lớn mà vẫn truyền dẫn được tín hiệu giữa chúng, dùng để tránh các vòng đất gây nhiễu trong mạch điện

Câu tạo: gồm một điôt phát quang (LED), và một linh kiện thu quang.

Nguyên lí làm việc: Khi LED được phân cực thuận, với dòng điện thuận, LED sẽ phát ra ánh sáng. Ánh sáng này được chiếu trực tiếp lên cấu kiện thu quang hoặc chiếu gián tiếp qua sợi quang dẫn và cấu kiện thu quang sẽ biến tín hiệu thu quang thành tín hiệu điện.

Hệ số truyền đạt dòng điện (CTR): CTR = Câu 13:

Bộ lọc quang màng mỏng được thiết kế để truyền ánh sáng trong một bước sóng cụ thể và để hoặc hấp thu hoặc phản xạ tất cả các bước sóng khác. Bộ lọc phản xạ được dùng vì tổn hao của nó thấp.

Bộ lọc phản xạ gồm một tấm kính phẳng, bên trên nó có nhiều lớp màng mỏng chất cách điện khác nhau được lắng đọng tùy theo tính chọn lọc của bước sóng. Câc bộ lọc này có thể sử dụng nối tiếp thành chuỗi để phân chia thêm các bước sóng. Chỉ nên sử dụng 2 hoặc 3 bộ lọc.

Câu 14:

Cấu tạo: CCD là mạch tổ hợp các detector quang. CCD dùng tụ MOS thi mỗi detetor là một tụ điện MOS. Nguyên lí hoạt động: các tụ điện có thể thu, tích trữ và tùy theo điện áp thích ứng có thể dịch chuyển các tụ điện này sang tụ điện khác.Khi thu hình, trong thời gian tích phân, các điện tích được sinh ra do việc

hấp thụ ánh sáng và khi đọc, các điện tích này được đẩy ra theo xung đồng bộ để ta có một tín hiệu ở video ở đầu ra. Ngay sau khi đặt một điện thế thích hợp lên điện cực kế tiếp để có hố điện thế sâu hơn, các điện tích được đẩy vào hố đó. Mỗi điện cực thứ 3 có điện thế giống nhau. Với điện thế –V1 > -V2 > - V3 thì các điện tích sẽ dịch chuyển về phía bên phải theo cách thức CCD loại 3 pha.

Câu 15: = 820nm => E = = 1,3m => E = 1,52. J = 0,96 eV Câu 16: Câu 17: Khoảng cách tần số: = Khoảng cách bước sóng: = Câu 18: B Câu 19: B Câu 20 B

Một phần của tài liệu Bài Tập Môn Cấu Kiện Điện Tử ppt (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w