tộc phổ biến
a/ mục tiêu:
- Hs ôn tập để hát bài Đi cấy và đọc nhạc, hát lời bài Vào rừng hoa đợc thuần thục hơn.
- HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một số nhạc cụ dântộc Việt Nam.
B/ phong pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình.
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.
- Học sinh: Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 4 Vào rừng hoa. - Hát thuộc bài hát Đi cấy
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
THCS Thành Cổ - Giáo án môn âm nhạc Khối 6
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV ghi bảng. - HS ghi vở.
- GV điều khiễn máy cho HS nghe bài hát Đi cấy một lần,
lu ý những chổ HS thờng hát sai, hát mẫu và tập lại cho các em.
- HS nghe băng mẫu, tập lại những từ hát sai, khó hát trong bài.
- GV đánh đàn.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV hớng dẫn.Nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sữa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, mời 3 em lên hát đơn ca để kiểm tra.
- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- GV hớng dẫn: Chia lớp thành hai nửa.
- HS thực hiện: Tự chọn nhóm và tập hát đuổi theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình bày, GV động viên, cho điểm.
- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đàn.
- HS luyện đọc thang âm đô trỡng. - GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 5 Vào rừng hoa một lần.
- GV hớng dẫn một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho đúng.
- HS thực hiện.
GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày
I/ Nội dung 1:
Ôn bài hát: ĐI CấY
Dân ca: Thanh Hóa
- GV cho HS nghe mẫu bài.
- Luyện thanh 2-3 phút. - Ôn bài hát.
- Tập lại hình thức hát đuổi.
II/ Nội dung 2:
Ôn tập đọc nhạc:
Tập đọc nhạc số 5.
- Luyện đọc gam đô trỡng
- Nghe mẫu bài TĐN Vào rừng hoa
- ÔN tập bài TĐN Vào rừng hoa
THCS Thành Cổ - Giáo án môn âm nhạc Khối 6
bài,đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong. - GV ghi bảng.
- HS ghi vở. - GV chỉ định. - HS đọc.
- GV giải thích: Nhạc cụ là phơng tiện để diển tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mổi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ riêng của mình.Đó là di sản văn hoá quí giá cần đợc bảo vệ. Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất loại khác nhau. Qua bài học chúng ta sẻ có dịp tìm hiểu kĩ hơn về một vài nhạc cụ trong số đó. Đó là sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nghuyêỵ, đàn nhị, trống
- GV đặt câu hỏi: +Nhạc cụ là gì. Ng- ời ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ?
+ Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta đợc chia thành mấy nhóm?
- HS trả lời dựa vào sách GK
III/ Nội dung 3:
Âm nhạc thờng thức: sơ lợc về Một số nhạc cụ dân tộc phổ
biến.
- Đọc từng phần trong bài.
- Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Cho HS giới thiệu về tên và đặc điểm của mỗi loại nhạc cụ đó. có tất cả sáu nhạc cụ
- GV giải thích và cho HS nghe băng mẫu, giới thiệu về âm thanh của nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ.
IV/ Củng cố bài:
- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cấy một lần. Chia lớp theo tổ lên bảng hát thi đua GV nhận xét và sữa sai, cho điểm khuyến khích.
- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 5 Vào rừng hoa.
lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp.
- GV chỉ định 3 HS nêu đặc điểm chung và riêng của nhạc cụ Việt Nam.
V/ Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà tập hát thuần thục bài hát Đi cấy, tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội dung bài hát.
- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 5, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn.
THCS Thành Cổ - Giáo án môn âm nhạc Khối 6
- Về nhà su tầm một số nhạc cụ dân tộc và cho biết nó thuộc nhóm nào mà em biết, nêu đặc tính của từng loại nhạc cụ đó.
- Làm bài tập trong sách GK.
Tiết 15:
Ôn tập và kiểm tra a/ mục tiêu:
- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn.
- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN của HS
B/ phong pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình.
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.Xây dựng bộ đề kiểm tra
- Học sinh: Hát thuộc trớc lời bài hát. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 4, 5, 6.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
THCS Thành Cổ - Giáo án môn âm nhạc Khối 6
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV đánh đàn.
- HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.
- GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.
- HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - GV điều khiển.
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần.
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các kí hiệu âm nhạc đã học.
- HS trả lời dựa sách GK. - GV đánh đàn.
- HS luyện thanh theo đàn giọng đô trữơng.
- GV đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.
- HS lấng nghe và đọc nhẩm theo đàn. - GV đệm đàn điều khiển.
- HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài.
- GV nêu nội dung kiểm tra gồm ba nội dung.
- Hs lắng nghe và chuẩn bị.
- GV chia lớp thành bốn nhóm, cho thảo luận trớc 3 phút sau đó từng nhóm một lên trình bày mọt bài hát tự chọn trong các bài đã học.
- HS lên bảng trình bày bài hát với lối hát lỉnh xớng.
- GV đọc bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc ở giọng la thứ. Đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp, bài viết ở nhịp 3/4. - HS giử trật tự và làm bài tập.
- GV gọi tên từng HS lên bảng mỗi em trình bày một bài TĐN.
- HS lần lợt lên bảng trình bày.
1/ Nội dung 1:
Ôn tập
- Ôn hai bài hát:
Hành khúc tới trờng. Đi cấy. - Ôn nhạc lí. - Ôn tập đọc nhạc bài số 4,5,6 2/ Nội dung 2: Kiểm tra
- Kiểm tra hát: Theo nhóm HS (3 điểm).
- Kiểm tra bài tập nhạc lí ( 4 điểm). - Kiểm tra TĐN: Cá nhân ( 3 diểm).
THCS Thành Cổ - Giáo án môn âm nhạc Khối 6
IV/ Củng cố bài: