Quá trình phân giải:

Một phần của tài liệu GA 10(CB) hai cot (Trang 48 - 50)

1) Phân giải prôtêin và ứng dụng:

- Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường thành axit amin rồi hấp thụ.

- Ứng dụng làm tương, nước mắm…

2) Phân giải polisaccarit và ứng dụng:

- Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ..) thnành các đường đơn( monosaccarit) rồi hấp thụ.

+ Ứng dụng:

- Lên men rượu êtilic từ tinh bột(làm rượu) ( Tinh bột→ Glucôzơ → Êtanol + CO2 ) - Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà..)

( Glucôzơ→ Axit lactic(vi khuẩn dị hình có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…)

- Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật…

3) Tác hại:

- Do quá trình phân giải tinh bột, prôtêin, xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ăn uống, thiết bị có xenlulôzơ…

III.Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải:

- Tổng hợp và phân giải là 2 quá trình ngược chiều nhau nhưng diễn ra không ngừng và thống nhất với nhau trong tế bào.

- đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá

- dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng cho đồng hoá

4.Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

- Câu 1: Vi khuẩn lam có khả năng tự tổng hợp prôtêin. Nguồn cacbon cung cấp là do quá trình quang tự dưỡng. Nguồn nitơ là nhờ nitrôgenaza cố định nitơ phân tử, diễn ra chủ yế trong tế bào dị hình.

Đặc điểm so sánh Lên men lactic Lên men rượu

Loại vi sinh vật Vi khuẩn lactic đồng hình hoặc dị hình -Nấm men rượu, có thể có nấm mốc, vi khuẩn

Sản phẩm

-Lên men đồng hình hầu như chỉ có axit lactic.

-Lên men dị hình còn có thêm CO2 Êtilic và axit hữu cơ khác

- Nấm men: rượu êtilic, CO2 - Nấm mốc, vi khuẩn ngoài rượu, CO2 còn có các chất hữu cơ khác

Nhận biết Có mùi chua Có mùi rượu

Số ATP thu được từ 1 mol glucôzơ -Lên men đồng hình 2molATP/1mol glucôzơ -Lên men dị hình 1molATP/1mol glucôzơ -Nấm men rượu 2molATP/1mol glucôzơ -Nấm mốc, vi khuẩn 1-2molATP/1molglucôzơ

- Câu 3: Vải chín để qua 3-4 ngày có mùi chua vì dịch quả vải chứa nhiều đường nên dễ bị nấm men ở trên vỏ xân nhập vào gây lên men sau đó các vi sinh vật chuyển hoá đường→ rượu→ axit(mùi chua).

*Một số điểm lưu ý:

- Đường trong sữa là đường Lactôzơ dưới tác động của enzim của vi khuẩn lactic biến đổi thành 2 phân tử đường đơn là galactôzơ và glucôzơ. Sau đó đường nà sẽ bị lên men lactic(đồng, dị hình)

- Rượu êtilic được chưng cất từ quá trình lên men rượu rồi chưng cất - Vang là dịch quả lên men rượu không qua chưng cất.

- Bia là loại nước giải khát lên men rượu từ dịch đường hóa của malt ( lúa mạch moc mầm) và hoa bia không qua chưng cất, có quá trình lên men phụ trong điều kiện lạnh bão hoà CO2

5.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Chương II

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Tiết 26 Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha.

- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g).

-Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ hình 25 SGK

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu sự phân giải prôtêin(polisaccarit) và ứng dụng, tác hại

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nộidung Hoạt động1:tìm hiếu sự sinh

trưởng

* Em hiểu thế nào là sự sinh

trưởng của quần thể vi sinh vật? khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào. ( do sinh sản bằng cách phân đôi nên vk dc dùng làm mô hình n/c sinh trưởng của vsv. Kích thước tế bào nhỏ nên khi n/c đẻ thuận tiện người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể)

* thời gian thế hệ là gì ? cho ví dụ. 3.

Một phần của tài liệu GA 10(CB) hai cot (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w