Khi hấp thụ sản phẩm chỏy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm chỏy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đú:
Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa
Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ
- Nếu mkết tủa>mCO2 thì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu - Nếu mkết tủa<mCO2 thì khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu ---
---
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p= n + m
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p=n - m
Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lu huỳnh điơxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2
0,1M.
a) Viết phơng trình phản ứng.
b) Tính khối lợng các chất sau phản ứng.
Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
b) Tính khối lợng chất kết tđa thu đợc.
Bài 3: Dẫn V lớt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16)
A/. 2,24 lớt B/. 3,36 lớt C/. 4,48 lớt D/. Cả A, C đều đỳng
Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
- cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu cú khớ thoỏt ra.
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Bài 5:hấp thụ tồn bộ 0,896 lớt CO2 vào 3 lớt dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Bài 6:Hấp thụ tồn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiờu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam
Bài 7:Hấp thụ tồn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam
kết tủa. Chỉ ra gớa trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
Bài 8: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch nước vụi trong cú chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ cú CaCO3 B. Chỉ cú Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Bài 9:Hấp thụ hồn tồn 0,224lớt CO2 (đktc) vào 2 lớt Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gớa trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Bài 10:Sục V lớt khớ CO2 (đktc) vào 1,5 lớt Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
---
Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lớt CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 2 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thờm tiếp 0,4gam NaOH vào bỡnh này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Bài 12:Hấp thụ hồn tồn 2,688 lớt khớ CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gớa trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khớ CO2 vào
500 ml dung dịch A thu được kết tủa cú khối lượng?
A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g
Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lớt dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2
0,05M thu được kết tủa nặng?
A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g
Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lớt khớ
CO2(đktc) vào 1 lớt dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g
Bài 16:Hấp thụ hồn tồn 2,688 lớt CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gớa trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007)
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đĩ dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại giảm bao nhiờu?
A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam
Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đĩ dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại tăng là bao nhiờu?
A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam
Bài 19:Cho 0,2688 lớt CO2(đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M
và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
C. AXIT :
I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit .
Tên gọi:
* Axit khơng cĩ oxi tên gọi cĩ đuơi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit cĩ oxi tên gọi cĩ đuơi là “ ic ” hoặc “ ơ ” .
H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ
Một số Axit thơng thờng:
Kớ hieọu Tên gọi Hĩa trị
_ Cl Clorua I
= S Sunfua II
_ Br Bromua I
---_NO3 Nitrat I _NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 Hiđrosunfat I _ HSO3 Hiđrosunfit I = CO3 Cacbonat II _ HCO3 Hiđrocacbonat I ≡PO4 Photphat III = HPO4 Hiđrophotphat II _ H2PO4 đihiđrophotphat I _ CH3COO Axetat I _ AlO2 Aluminat I II.Tính chất hĩa học:
1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hĩa đỏ:
2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hịa) : H SO + 2NaOH2 4 →Na SO + 2H O2 4 2
2 4 4 2
H SO + NaOH→ NaHSO + H O
3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl + CaO→CaCl + H O2 2
4. Tác dụng với Kim loại (đứng trớc hiđrơ) : 2HCl + Fe →FeCl + H2 2 ↑
5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO 3 → AgCl↑+ HNO3
6. Một tính chất riêng :
* H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thờng khơng phản ứng với Al và Fe (tính
chất thụ động hĩa) .
* Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) khơng giải phĩng Hiđrơ :
3 3 3 2
4HNO + Fe → Fe(NO ) + NO + 2H O
* HNO3 đặc nĩng+ Kim loại → Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O
VD : 6HNO3 ủaởc,noựng+ Fe → Fe(NO ) + NO + 3H O3 3 2 2
* HNO3 lỗng + Kim loại → Muối nitrat + NO (khơng màu) + H2O
VD : 8HNO3 loaừng+ 3Cu → 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O3 2 2
* H2SO4 đặc nĩngvà HNO3 đặc nĩng hoặc lỗng Tác dụng với Sắt thì tạo thành
Muối Sắt (III).
* Axit H2SO4 đặc nĩngcĩ khả năng phản ứng với nhiều Kim loại khơng giải phĩng
Hiđrơ : 2H SO2 4 ủaởc,noựng+ Cu → CuSO + SO4 2↑ + 2H O2
D. Muối :
I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit.
II.Tính chất hĩa học:
Tính chất
hĩa học Muối
Tác dụng với
Kim loại Kim loại + muối
Muối mới và Kim loại mới
Ví dụ: 2AgNO + Cu3 →Cu(NO ) + 2Ag3 2 ↓
Lu ý:
---
+ Kim loại đứng trớc (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại đứng sau (trong …
dãy hoạt động hĩa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
+ Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì khơng …
cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2
Tác dụng với Axit
Muối + axít muối mới + axit mới
Ví dụ: Na S + 2HCl2 →2NaCl + H S2 ↓
Na SO + 2HCl2 3 →2NaCl + H O + SO2 2
HCl + AgNO 3 → AgCl↑+ HNO3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành khơng tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
Tác dụng với Kiềm (Bazơ)
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Ví dụ: Na CO + Ca(OH)2 3 2→CaCO3↓+2NaOH
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất khơng tan (kết tủa)
Tác dụng với Dung dịch
Muối
Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
1. : 2. : 2. :
3. :Na CO + CaCl2 3 2→CaCO3↓+2NaCl
4. Dung dịch Muối Tác dụng với Kim loại :
5. Một số Muối bị nhiệt phân hủy : to
3 2 CaCO →CaO + CO o t 3 2 3 2 2 2NaHCO →Na CO + CO ↑+H O
6. Một tính chất riêng : 2FeCl + Fe3 →3FeCl2
2 4 3 4 4
Fe (SO ) + Cu→CuSO + 2FeSO