Rừng ngập mặn Cà Mau

Một phần của tài liệu Môi trường và các tài nguyên sinh học (tt) (Trang 42 - 51)

- Những giá trị kinh tế gián tiếp

Rừng ngập mặn Cà Mau

có khoảng 28 loài thú thuộc 12 họ, trong đó có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ như: Vượn, mèo ri, cáo ngựa, cáo mèo, rái cá, khỉ.

Rừng ngập mặn Cà Mau

Rừng ngập mặn Cà Mau là nơi trú ngụ và sinh sản của rất nhiều loài chim, được xem là xứ sở của các vườn chim trên cả nước, trong đó có rất nhiều loài chim có tên trong Sách đỏ của Việt Nam và thế giới.

Còng cọc Ó biển.

Sân chim Xóm huyện Ngọc Hiển.

RNM Cà Mau còn có 7 loài chim có tên trong Sách đỏ thế giới theo 3 cấp độ: Bị đe dọa ở mức nguy cấp có cò Trung Quốc; bị đe dọa ở mức sẽ nguy cấp có: Bồ nông chân xám, cò lạo xám, gà đãy Gia va; gần như bị đe dọa trên thế giới có: giang sen, quắm trắng và dẽ mỏ cong hong nâu (một loài chim di cư).

Bồ nông chân xám

Giang sen

Là một loài chim quý có tên trong sách đỏ Việt Nam ở cấp độ hiếm, đồng thời còn có tên trong sách đỏ thế giới, ở cấp độ bị đe dọa mức nguy cấp. Chim bồ nông

Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - một điểm sáng về phục hồi rừng

Voọc mũi hếch (Việt Nam) Voọc quần đùi trắng - Delacour (Việt Nam) Khoảng 200-250 con voọc tưởng đã bị tuyệt chủng - tất cả đều sống ở một khu vực nhỏ thuộc miền bắc Việt Nam.

Loài vật này chỉ có ở miền bắc Việt Nam và từng bị cho là tuyệt chủng cho đến khi được phát hiện lại vào năm 1989. Hiện còn 150 con sống rải rác tại các khu bảo tồn thiên nhiên.

Voọc đầu vàng (Việt Nam) Việc buôn bán lấy thuốc đã làm giảm đáng kể dân số loài này xuống còn 65. Chúng sống riêng biệt trên đảo Cát Bà ở miền bắc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Môi trường và các tài nguyên sinh học (tt) (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)