Lớp 7B: // 2006 Tổng số: Vắng:

Một phần của tài liệu GA Cn 7 cuc chuan? (Trang 98 - 191)

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

HĐ1.Tóm tắt nội dung phần lầm nghiệp. 10/ I. Tóm tắt nội dung phần lâm nghiệp.

HĐ2.Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học- hệ thống kiến thức.

Câu1: Tại sao phảo bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng?

Câu2: Việc phá rừng ở nớc ta trong thời gian qua đã gây những hậu quả gì?

Câu3: Nêu điều kiện lập vờn gieo ơm cây rừng và quy trình tạo nền đất lập vờn gieo - ơm cây rừng?

Câu4. Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm ngời ta dùng các biện pháp nào?

Câu5. Thời vụ và quy trình gieo, hạt ở nớc ta?

30/

1. Vai trò của rừng, vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng. 2.Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây rừng.

3.Khai thác và bảo vệ rừng. II. Hệ thống kiến thức cơ bản.

- Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

- Biện pháp nghiêm cấm hành động phá rừng…

- Việc phá rừng ở nớc ta trong thời gian qua đã gây ra xoáy mòn và lũ lụt.

- Điều kiện lập vờn gieo ơm cây rừng, đất pha cát, thịt nhẹ, độ PH trung tính, mặt đất bằng, gần nguồn nớc.

- Quy trình tạo nền đất lập vờn gieo ơm. Kích thớc luống, phân bón lót, hớng luống.

- Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm bằng đốt hạt, tác động lực…

- Thời vụ gieo hạt: Miền bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, miền trung từ tháng 1 đến tháng 2, miền nam từ tháng 2 đến tháng 3.

Câu6. Giải thích mục đích, nội dung các công việc chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng?

Câu7. Thời vụ và quy trình trồng cây rừng bằng cây con có bầu, dễ trần?

Câu8. Đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ? Tuân theo điều kiện gì?

Câu9. Để phục hồi rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng biện pháp nào?

Câu hỏi ôn tập (SGK)

4. Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá tiết dạy ôn tập chơng

2/

Lấp đất Che phủ Tới nớc

Phun thuốc trừ sâu, bệnh bảo vệ luống gieo.

- Tạo điều kiện sống thích hợp để hạt nảy mầm nhanh, sinh tr- ởng tốt.

- Cây con có bầu: Tạo lỗ trong hố đất Rạch vỏ bầu  Đặt bầu vào trong hố đất  Lấp đất lần 1

 Lấp đất lần 2  Vun gốc. - Chỉ đợc khai thác chọn, không đợc khai thác trắng.

- Bảo vệ, phát dọn, tỉa, trồng cây con vào đất trống.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà ôn tập tất cả bài học

- Chuẩn bị giấy thi giờ sau thi học kỳ I.

Tuần: 18

Giảng ngày: / /2006… …

Tiết: 36

Thi kiểm tra chất lợng học kỳ I

( Thời gian 45/ không kể chép đề )

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về trồng trọt, lâm nghiệp. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.

- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.

III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức:1 /

- Lớp 6A; Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

- Lớp 6B; Ngày: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Xử lý hạt giống 1 0.5

1

Nhận biết loại đất 1 0.5 1 0.5 Quy trình trồng cây 2 2 2 2 Nhiệm vụ của trồng trọt 1 3 1 3 Trổng rừng ở thành phố, khu công nghiệp 1 4 1 4 Tổng 1 1 3 5 1 4 4 10

Phần II: Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm:

Câu:1 ( 1 điểm ).

- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:

1) Khi xử lý hạt giống bằng nớc ấm đối với ngô ứng với nhiệt độ bằng bao nhiêu.

A. 54oC.

B. 35o C.

C. 40oC.

D. 45oC.

2) Đất xét là loại đất:

A. Vê đợc thành thỏi nhng đứt đoạn.

B. Vê đợc thành thỏi nhng uốn bị đứt đoạn.

C. Vê đợc thành thỏi, khi uốn không có vết nứt.

D. Vê đợc thành thỏi nhng khi uốn có vết nứt.

1) Em hãy chọn các nhóm từ trong ngoặc ( Độ phì nhiêu, điều hoà dinh d- ỡng, giảm sâu, bệnh, sản phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất ) điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- Luân canh làm cho đất tăng... và... - Xen canh xử dụng hợp lí... và ... - Tăng vụ góp phần tăng thêm...

2) Em hãy xắp xếp thứ tự của quy trình trồng cây con rễ trần.

1) 4) 5)

3)

2) 4) Thứ tự:...

Câu 3 ( 7 điểm )

1) Em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

2) Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích gì? Em hãy liên hệ thực tế ở địa phơng ?

Phần III. Đáp án và thang điểm. I. Trắc nghiệm.

Câu1: ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0.5 điểm, các ý đúng. 1) C

2) C

Câu2: ( 2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm. 1) – Tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dỡng. - ánh sáng, đất, Giảm sâu bệnh - Sản phẩm thu hoạch. 2) 2  4  5  3  1 II Tự luận. Vun gốc Tạo lỗ trong hố đất Lấp đất kín gốc cây

Đặt cây vào lỗ trong hố

Câu 1 ( 3 điểm ).

- Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu…

+ Nhiệm vụ: Đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Câu 2 ( 4 điểm ).

- Trồng rừng và cây xanh có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trờng, hút khí cácbonic nhả khí OXI làm sạch môi

trờng.

- ở vùng thành phố và các khu công nghiệp thờng có một môi trờng ô nhiễm, vì có các phơng tiện giao thông hoạt động nhiều,

các khu công nghiệp thải khói bụi…

4 Củng cố.

- GV: Thu bài về chấm, nhận xét giờ thi.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà đọc và xem trớc phần III: Chăn nuôi để giờ sau học

……… ……… ………... ... Tuần: 19 Soạn ngày: 31/ 12 /2006 Giảng ngày: /… ……/2006 Tiết: 37

Phần ii: chăn nuôi

Chơng I. Đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi

Bài 30. vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu đợc vai trò của ngành chăn nuôi.

- Biết đợc nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Có ý thức say sa học tập kỹ thuật chăn nuôi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 50, phóng to sơ đồ 7 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ 50, sơ đồ 7 SGK.

III. Tiến trình dạy học: 1.

ổ n định tổ chức 2/ :

- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học.

GV: Chăn nuôi là một trong 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.

HĐ2. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi.

3/

GV: Đa ra câu hỏi để khai thác nội dung kiến thức.

GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? vai trò của chúng?

HS: Trả lời.

GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả lời câu hỏi.

GV: Hiện nay còn cần sức kéo của vật nuôi không? vật nuôi nào cho sức kéo?

Gv: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng?

GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn nuôi?

HĐ3. Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 7 và trả lời câu hỏi.

GV: Nớc ta có những loại vật nuôi nào? em hãy kể tên những loại vật nuôi ở địa phơng em.

HS: Học sinh thảo luận phát triển chăn nuôi toàn diện…

GV: Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì? lấy ví dụ minh hoạ.

HS: Trả lời

GV: Thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?

15/

2/

- Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống.

b) Chăn nuôi cho sức kéo nh trâu, bò, ngựa.

c) Cung cấp phân bón cho cây trồng.

d) Cung cấp nguyên liệu gia công đồ dùng. Y dợc và xuất khẩu.

II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở n ớc ta.

- Phát triển chăn nuôi toàn diện ( Đa dạng về loài, đa dạng về quy mô ).

- Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất ( giống, thức ăn, chăm sóc thú y ).

- Tăng cờng cho đầu t nghiên cứu và quản lý ( Về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ )…

- Nhằm tăng nhanh về khối lợng, chất lợng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

HS: Trả lời.

4.Củng cố.

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- GV: Tóm tắt nội dung và nhận xét tiết học.

5. H ớng dẫn về nhà 3/ :

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trớc bài 31 SGK. - Chuẩn bị tranh vẽ hình 51, hình 52, hình 53 SGK. Tuần: 19 Soạn ngày: 31/ 12 /2006 Giảng ngày: /… ……/2006 Tiết: 38

Bài 31. giống vật nuôi

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu đợc khái niệm về giống vật nuôi.

- Biết đợc vai trò của giống vật nuôi.

- Có ý thức say sa học tập kỹ thuật chăn nuôi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 51,52,53 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ.

1.

ổ n định tổ chức 1/ :

- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi.

- Bằng phơng pháp gợi mở, giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại.

GV: Muốn chăn nuôi trớc hết phải có điều kiện gì?

HS: Trả lời

GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý điều gì?

HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình theo mẫu.

4/

25/

- Là phát triển toàn diện đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, đầu t cho nghiên cứu và quản lý, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi.

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định. Tên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết - Gà ri - chân thấp, bé, lông màu đỏ thẫm, đen

GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật nuôi.

HS: Lấy ví dụ dới sự hớng dẫn của giáo viên.

GV: Phân tích cho học sinh thấy đợc cần có 4 điều kiện sau:

HĐ2. Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.

GV: Cần làm cho học sinh thấy đợc giống vật nuôi có ảnh hởng đến năng xuất và chất lợng chăn nuôi.

- Qua ví dụ SGK, học sinh lấy ví dụ khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa phơng.

4.Củng cố :

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đánh giá giờ

10/ 2/ - Lợn móng cái - Thấp, bụng xệ, má nhăn.

2.Phân loại giống vật nuôi.

a) Theo địa lý

b) Theo hình thái ngoại hình c) Theo mức độ hoàn thiện của giống.

d) Theo hớng sản xuất.

3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi.

- Có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau.

- Có đặc điểm di truyền ổn định - Có số lợng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng.

II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.

1) Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi.

- ( Bảng 3 SGK )

2). Giống vật nuôi quyết định đến chất l ợng sản phẩm chăn nuôi.

học.

5. H ớng dẫn về nhà 3/

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trớc bài 32 SGK ……… ……… ………... ... Tuần: 20 Soạn ngày: 12/ 01 /2006 Giảng ngày: /… ……/2006 Tiết: 39

Bài 32. sự sinh trởng và phát dục củavật nuôi

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh

- Biết đợc định nghĩa về sự sinh trởng và sự phát dục của vật nuôi - Biết đợc các đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát dục.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ.

III. Tiến trình dạy học: 1.

- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:………

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu điều kiện để đợc công nhận là một giống vật nuôi?

- Giống vật nuôi có vai trò nh thễ nào trong chăn nuôi?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi.

- GV: Giảng giải, hớng dẫn học sinh lấy VD về sự sinh trởng nh SGK.

- Sự sinh trởng là sự lớn lên về lợng và phân chia tế bào.

GV: Thế nào là sự phát dục?

GV: Lấy ví dụ phân tích

HS: Trả lời

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành về những biến đổi của cơ thể vật nuôi.

HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh tr ởng 8/

10/

- Có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. Có đặc điểm di truyền ổn định, có số lợng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng.

- Giống vật nuôi quyết định tới năng xuất chăn nuôi, chất lợng sản phẩm chăn nuôi.

I.Khái niệm về sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi.

1.Sự sinh tr ởng.

- Là sự tăng lên về khối lợng, kích thớc các bộ phận của cơ thể.

2. Sự phát dục.

- Bảng SGK ( 87 ).

II.Đặc điểm sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi.

và phát dục ở vật nuôi.

GV: Dùng sơ đồ 8 cho học sinh thảo luận nêu VD.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ, chọn ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm nào?

HS: Trả lời

HĐ3.Tìm hiểu sự tác động của con ng ời đến sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi.

GV: Dùng sơ đồ giải thích các yếu tố ảnh h- ởng tới sự phát triển của vật nuôi?

HS: Nhận biết các yếu tố ảnh hởng, con ng- ời có thể tác động, điều khiển, sự sinh trởng

Một phần của tài liệu GA Cn 7 cuc chuan? (Trang 98 - 191)

w