Các máy cơ đơn giản:

Một phần của tài liệu giao an vat li (Trang 27 - 31)

Có ba loại máy cơ đơn giản thường gặp: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. C4: III. Vận dụng: C5: Không, vì: Fk = 400.4 = 1600N; P = 2000N

Đọc C5, C6.

Hoàn thành C5, C6 sau điều chỉnh của GV.

Đọc ghi nhớ.

lời.

Gọi HS khác nhận xét. Hướng dẫn HS ghi vở C5, C6. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Làm bài tập từ 13.1 đến 13.4. Dùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để kéo ống lên có dễ dàng hơn không? Tại sao?

Suy ra: Fk < P. C6:

* Ghi nhớ:

SGK trang 43.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tiết 15 MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I.Mục tiêu:

Hiểu được lợi ích của việc sử dụng mặt phẳng nghiêng. Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. Biết cách sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong thực tế. Cẩn thận, trung thực trong thực hành TN.

II.Chuẩn bị:

Máng nghiêng, lực kế, khối trụ kim loại. Bảng phụ, tranh vẽ minh hoạ.

III.Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Hoạt động của trò Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.

Nhận xét trả lời và bài tập. Đọc đặt vấn đề và quan sát hình vẽ.

Trình bày dự đoán.

Số người giảm xuống nên lực kéo cũng giảm xuống.

Đọc mục 1.

Dự đoán về mối liên hệ giữa độ nghiêng của ván và lực kéo vật.

Đọc SGK, trả lời câu hỏi. Nhận dụng cụ và làm TN theo hướng dẫn.

Quan sát và ghi kết quả TN vào bảng phụ.

Hoàn thành bảng 14.1 Thảo luận, trình bày C2.

Các nhóm khác nhận xét. Hoàn thành C2 vào vở.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1: bài cũ:

Có những loại máy cơ đơn giản nào?

Tác dụng của chúng là gì? Làm bài tập 13.3.

Hoạt động 1: đặt vấn đề và tìm hiểu mục 1:

Gọi HS đọc vấn đề đầu bài. Cho HS quan sát hình vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS dự đoán và đưa ra phương án.

So với hình 13.1, số người ở hình 14.1 thay đổi như thế nào?

Lực kéo của người trong hình có thay đổi không và thay đổi như thế nào?

Gọi HS đọc mục 1. Độ nghiêng của ván ảnh hưởng như thế nào đến lực kéo? Hoạt động 3: làm thí nghiệm và thu thập dữ liệu: Để làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán chúng ta đúng không cần phải sử dụng những dụng cụ gì? TN được tiến hành theo trình tự nào?

Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách làm TN.

Nêu mục đích và hướng dẫn cách lắp ráp, làm TN.

Hãy quan sát và ghi kết quả TN vào bảng 14.1( yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ )

Gọi HS đọc C2, yêu cầu HS thảo luận.

Hãy trình bày cách làm giảm độ nghiêng của ván.

Cho các nhóm khác nhận xét và hướng dẫn HS hoàn thành C2 vào vở.

Dựa vào kết quả bảng 14.1, hãy

Nội dung bài ghi

1. Đặt vấn đề: SGK trang 44. SGK trang 44. 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: SGK trang 44. b. Kết quả: Bảng 14.1: bảng kết quả thí nghiệm: SGK trang 44. C2:

Giảm độ cao vật kê.

Tăng chiều dài ván nghiêng.

3. Kết luận :

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo.

Từ bảng 14.1 rút ra mối liên hệ giữa lực kéo và độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

Đọc C3, C4, C5.

Làm việc cá nhân hoặc thảo luận theo hướng dẫn của GV.

Hoàn thành C3, C4, C5 vào vở.

Đọc ghi nhớ.

cho biết mối liên hệ giữa lực kéo và độ nghiêng của ván (độ nghiêng của ván càng lớn thì lực kéo thay đổi như thế nào?).

Hoạt động 4: vận dụng, củng cố, dặn dò:

Gọi HS đọc C3. Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3 và tự ghi vở.

Cho HS đọc C4, hướng dẫn HS cách trả lời dựa vào kiến thức vừa tiếp thu và yêu cầu HS hoàn thành C4.

Gọi HS đọc C5, cho HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. Cho các nhóm khác nhận xét Hướng dẫn HS ghi vở.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

Làm các bài tập từ 14.1 đến 14.5. Không dùng mặt phẳng nghiêng mà dùng đòn bẩy trong việc nâng ống có dễ dàng hơn không? nghiêng của ván. 4. Vận dụng: C3: C4: độ nghiêng của dốc càng nhỏ thì dùng lực để di chuyển càng ít. C5: c_ F< 500 N. Vì tăng độ dài ván nên giảm độ nghiêng. * Ghi nhớ:

SGK trang 46. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Rút kinh nghiệm:

Tiết 16 ĐÒN BẨY

I.Mục tiêu:

Hiểu được lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy. Nêu được ví dụ sử dụng đòn bẩy trong thực tế. Biết cách sử dụng đòn bẩy hợp lí trong thực tế. Cẩn thận, trung thực trong thực hành TN.

Lực kế, khối trụ kim loại có móc, giá đỡ có thanh ngang.

III.Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Hoạt động của trò Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.

Nhận xét trả lời và bài tập.

Đọc thông tin và quan sát hình vẽ.

Một phần của tài liệu giao an vat li (Trang 27 - 31)