VÉC TƠ QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

Một phần của tài liệu Giao An Tu Cho 11 (Trang 30 - 35)

I.Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về véc tơ và các bài toán về quan hệ vuông góc trong không gian.

2.Kĩ năng.

- Biết làm các dạng bài tập liên quan đến véc tơ và các bài toán về quan hệ vuông góc trong không gian.

- Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với đt , mặt phẳng và hai mặt phẳng cuông góc.

- Xác định được góc giữa hai đường thẳng , góc giữa đường thẳng và mặt phẳng , góc giữa hai mặt phẳng

3. Tư duy_ Thái độ

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn. - óc tư duy lô gíc.

- Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải. II . Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1)Thầy: SGK, SGV, SBT, Giáo án 2)Trò: Ôn tập các chương III .

Đồ dùng học tập.

III.Gợi ý phương pháp dạy học

-Sử dụng phơng pháp tổng hợp IV.Tiến trình bài học

A.Các Hoạt động

Gồm 9 hoạt động là nhằm giải quyết các dạng bài toán véc tơ và các bài toán về quan hệ vuông góc trong không gian.

B. Phần thể hiện trên lớp . 1.ổn định lớp.

2.Bài mới

Hoạt động 1

Bài tập 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Chứng minh rằng :

SA SC SB SD+ = +

uur uuur uur uuur

Giáo án tự chọn 11 - 31 - Gv TRần Công Toàn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Nêu tính chất đường chéo của hỡnh bỡnh hành?

Câu hỏi 2

Nêu quy tắc hỡnh bỡnh hành và hệ quả của nó ?

Câu hỏi 3

Áp dụng lên bảng giải bài tập 1

+. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

+. uuur uuur uuurAC= AB AD+

+.Hệ quả : Cho tam giác ABC có AH là đường trung tuyến thỡ :

1( )

2

AH = AB AC+

uuur uuur uuur

+.Gọi O là giao điểm của AC và BD Trong tam giác SAC có SO là đường trung tuyến nên :

1( )

2

SO= SA SC+

uuur uur uuur

(1)

Trong tam giác SBD có SO là đường trung tuyến nên :

1( )

2

SO= SB SD+

uuur uur uuur

(2) Từ (1) và (2) ta suy ra SA SC SB SDuur uuur uur uuur+ = + Hoạt động 2

Bài tập 2 : Cho hỡnh chóp ABCD . Gọi G là trong tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng uuur uuur uuurDA DB DC+ + =3uuurDG

GV : Vẽ hình và hướng dẫn học sinh chứng minh

A A' D' B' D C' R Q P S N D A C B G

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

điểm ? Câu hỏi 2

Phân tích các véc tơ

, ,

DA DB DC

uuur uuur uuur

theo véc tơ DGuuur. Câu hỏi 3

Áp dụng giải bài tập 2 .

có : AB BC+ =AC

+. Ta có uuur uuur uuurDA DG GA= + DB DG GBuuur uuur uuur= + DC DG GCuuur uuur uuur= +

Cộng vế với vế các phương trỡnh lại ta có

DA DB DCuuur uuur uuur+ + =3DG GA GB GCuuur uuur uuur uuur+ + + Vỡ G là trọng tâm nên :

GA GB GCuuur uuur uuur r+ + =0

Vậy : DA DB DCuuur uuur uuur+ + =3DGuuur

Hoạt động 3

Bài tập 3 : Cho hình chóp ABCD có ABC và DBC là các tam giácđều . Chúng minh rằng

AD ⊥ BC

GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh chứng minh theo 3 cách .

B C

A

DI I

Cách 1: Sử dụng điều kiện tích vô hướng của hai véc tơ vuông góc GV: yêu cầu học sinh xét tích vô hướng của hai véc tơ BCuuur và uuurAD

Cánh 2 : Sử dụng định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . GV : yêu cầu học sinh chúng minh BC ⊥(SID) từ đó suy ra BC ⊥SD . Cách 3 : Sử dụng định lí ba đường thẳng vuông góc .

GV: yêu cầu học sinh chúng minh BC vuông góc với hỡnh chiếu ID của SD từ đó suy ra BC ⊥SD .

Hoạt động 4

Bài tập 4: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và DCB là hai tam giác cân có chung cạnh BC . Gọi I là trung điểm của BC .

a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI).

b) Gọi H là đường cao của tam giác ADI , chứng minh AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

Hoạt động 5

Bài tập 5 :Cho hình chóp ABCD có DA, DB ,DC đôi một vuông góc . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) . Chứng minh rằng :

a) H là trực tâm của tam giác ABC

b) 1 2 12 12 1 2 DH = DA + DB +DC GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm. B C A D I H A D C B H M N B

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Trực tâm là gì? Câu hỏi 2

Chứng minh AH ⊥ BC ?

+.Là giao của ba đường cao .

+. Ta có DH ⊥ BC ( Vỡ DH ⊥ (ABC) ) AD⊥ BC ( Vỡ AD⊥ (ABC) )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Nêu cách chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Câu hỏi 2

Nêu tính chất đường trung tuyến hạ từ đỉnh của tam giác cân ?

Câu hỏi 3

Chứng minh BC ⊥(SID) ? Câu hỏi 4

Chứng minh AH ⊥(BCD) ?

+. HS trả lời .

+. Đường trung tuyến cũng là đường cao .

+. BC ⊥ AI và BC ⊥ DI nên BC ⊥ (SID)

+.AH ⊥DI và AH ⊥BC nên AH ⊥(BCD)

Giáo án tự chọn 11 - 34 - Gv TRần Công Toàn Câu hỏi 3 Chứng minh BH ⊥ AC ? Câu hỏi 4 Kết luận câu a) Câu hỏi 5

Nêu tính chất đường cao hạ từ đỉnh góc vuông của tam giác ?

Câu hỏi 6

Áp dụng chứng minh

2 2 2 2

1 1 1 1

DH = DA +DB +DC

Vậy BC ⊥ (ADH) nên BC ⊥ AH. +.Chứng minh tương tự học sinh tự chứng minh.

+.Vậy H là giao của hai đường cao Của tam giác ABC nên H là trực tâm của tam giác ABC .

+. Hs trả lời.

+. Trong tam giác vuông AND có 1 2 12 1 2

DH = DA + DN (1)

Trong tam giác vuông DBC có 1 2 12 12 DN = DB + DC (2) Từ (1) và (2) có : 2 2 2 2 1 1 1 1 DH = DA +DB +DC Hoạt động 6

Bài tập 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có SA = SB=SC = a . Chứng minh rằng :

a) (ABCD) ⊥ (SBD) .

b) Tam giác SBD là tam giác vuông

-GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm B C D I H A D C B H M N S D C A B O

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1

Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc ?

Câu hỏi 2

Chứng minh AC vuông góc với mặt phẳng (SBD)?

Câu hỏi 3

Áp dụng chứng minh (ABCD) ⊥ (SBD)

+.Chứng minh một trong hai mặt phẳng đó chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia .

+.SO ⊥ AC ( Vỡ tam giác SAC cân tại S ) BD ⊥ AC ( Tính chất hỡnh thoi ). Vậy AC ⊥ (SBD). +.Ta có AC⊥ (SBD). Vậy (ABCD) ⊥ (SBD) . 3.Củng cố

- Nhắc lại cách chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng , vuông góc với mặt phẳng .

- Phép chiếu vuông góc . - Hai mặt phẳng vuông góc . 4.Bài tập

- Hoàn thiện các bài tập đó chữa vào vở .

--- Tiết 36-40

Một phần của tài liệu Giao An Tu Cho 11 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w