Dạng giảm sút:

Một phần của tài liệu CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG « Human and Environment » (Trang 32 - 44)

 Các dạng tháp tuổi cĩ thể chuyển hĩa qua lại lẫn nhau dưới các yếu tố mơi trường và xã hội.

 Ví dụ: Săn bắt, thiên tai.

Ý nghĩa:

 Đánh giá hiện trạng sinh sản của quần thể.

Lồi ưu thế:

 Lồi cĩ sự hiện diện cao hơn so với các lồi khác

 Lồi ưu thế đĩng vai trị quan trọng trong quần xã:

 do số lượng cao, kích thước lớn, năng suất chiếm tỉ lệ cao.

Lồi đặc hữu

 Là lồi chỉ cĩ trong 1 quần xã nào đĩ, khơng gặp ở các quần xã khác.

Lồi ngoại lại

 Cĩ nguồn gốc từ nơi khác:

 Ví dụ: rùa tai đỏ, chuột hamster, ốc bươu vàng, cây Mai dương.

Ốc bươu vàng và cá hổ là những lồi sinh vật lạ được nhập vào Việt Nam

Hải ly Nam Mỹ là một lồi gặm nhấm lớn, sống nửa trên cạn nửa dưới nước cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ. Tuy nhiên sau khi được xổng ra từ các trang trại nuơi lấy lơng, chúng đã hình thành nên những quần thể hoang lớn ở Bắc Mỹ, châu Âu và Châu Á. Chúng đào hang và phá huỷ bờ sơng, đê điều và hệ thống thuỷ lợi.

Bèo Nhật Bản phát triển nhanh trong các thuỷ vực là làm tắc nghẽn đường thuỷ, cản trở giao thơng thuỷ, làm ảnh hưởng đến việc bơi lội và câu cá. Bèo Nhật Bản phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các lồi tảo, cạnh tranh với các lồi thực vật thuỷ sinh bản địa và làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thuỷ vực.

“Quan sát kỹ ở những lùm mai dương ven hồ Trị An, chúng tơi thấy cĩ những con cá chết phơi bụng trong tình trạng tồn thân bị trầy xước do mắc vào gai của mai dương. Cĩ những con chim lao xuống bắt cá, sâu bọ chẳng may cánh bị vướng vào bụi gai mai dương nằm... chờ chết. Cây mai dương ở hồ Trị An rõ ràng khơng chỉ là cái bẫy nguy hiểm của nhiều lồi động vật.

Mai dương là lồi cây bụi phát triển rất nhanh, cĩ tán lan rộng. Trên khắp thân và lá đều cĩ gai, nên ở đâu cĩ mai dương, các loại cây khác hầu như khơng mọc được, hoặc cây nào "vượt" qua được những tầng gai gĩc của mai dương mà ngoi lên, cũng phát triển èo uột, vì mai dương "ngốn" rất nhanh các chất dinh dưỡng trong đất, làm cho đất bạc màu nhanh chĩng”

Cây mai dương nằm trong danh sách 100 lồi thực vật ngoại lai nguy hiểm nhất thế giới do sức sống, sức bành trướng rất mạnh.

Thân mai dương cĩ chứa mimosin, một loại axit amin cĩ thể gây độc hại đối với nhiều loại động vật.

Nĩ cạnh tranh và dần tiêu diệt các lồi cây khác, nhất là các lồi thảo mộc, các lồi thực vật phát triển ở tầm thấp.

Đối với những vùng trồng lúa nước và hoa màu, nĩ cản trở việc làm đất và chăm sĩc các loại cây trồng.

Ở những khu vực mà lồi cây này mọc dày đặc với mật độ phủ kín thì khơng lồi cây, lồi động vật nào sống được dưới tán của chúng.

Độ đa dạng:

• Chỉ sự phong phú về số lồi sinh vật, về sinh cảnh, về nguồn gen.

• Trong mơn học này chỉ đề cập đến độ đa dạng về lồi.

 Là đặc trưng quan trọng của quần xã.

 Để so sánh 2 quần xã, hoặc 1 quần xã ở các thời điểm khác nhau:  chỉ số này

thường dùng.

 Chỉ số đa dạng: chỉ mức độ phong phú về số lồi.

 Chỉ số đa dạng cao:  vùng đĩ cĩ nhiều lồi sv, ngược lại.

dụ: cánh đồng lúa (H1) và rừng nhiệt đới (H2).

Độ đa dạng: cũng dùng để phát hiện sự ơ nhiễm mơi trường, đánh giá sự nhiễm bẩn, ơ nhiễm mơi trường.

 Khi cĩ nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt, thuốc trừ sâu  độ đa dạng giảm.

 Khi cĩ sự tác động của con người vào các hệ tự nhiên vốn đã cĩ sự cân bằng thì chỉ số đa dạng luân giảm.

 Khi di chuyển từ vùng địa cực xuống vùng xích đạo: số lồi tăng.

+ Độ nhiều:

 Tương ứng với số lượng cá thể/ đơn vị thể tích hay diện tích. (~mật độ)

Kí hiệu:

O: khơng cĩ

Một phần của tài liệu CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG « Human and Environment » (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)