vừa đủ, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y đa chức, một chất vô cơ Z
và nước. Khối lượng mol phân tử của Z là:
A. 17 gam B. 138 gam C. 101 gam D. 56 gam
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; K = 39)
1080. Y là một nguyên tố hóa học. Trong hợp chất của Y với hiđro, hiện diện dạng khí ở điều kiện thường, thì Y có hóa trị I. Trong hợp chất của Y với oxi, trong đó Y có hóa trị cao nhất, thì phần trăm khối lượng của Y là Y có hóa trị I. Trong hợp chất của Y với oxi, trong đó Y có hóa trị cao nhất, thì phần trăm khối lượng của Y là 38,798%. Y là:
A. S B. Br C. Cl D. F (O = 16; H = 1; S =
1081. Đem nung nóng 9 chất sau đây: KNO3, NH4NO2, NH4NO3, NH4Cl, Ba(HCO3)2,AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2 để có sự nhiệt phân xảy ra (nếu có), thì có thể AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2 để có sự nhiệt phân xảy ra (nếu có), thì có thể
thu được bao nhiêu chất khí khác nhau (không kể hơi nước)?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
1082. Trộn 100 mL dung dịch A, gồm hai axit HCl và H2SO4, có pH = 1 với 250 mL dung dịch KOH có
nồng độ C (mol/L), thu được 350 mL dung dịch D có pH = 13. Trị số của C là:
A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,18
1083. Cho biết có phản ứng: 2Cu+(dd) → Cu + Cu2+(dd). Điều này chứng tỏ:A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ và Cu có tính khử mạnh hơn Cu+ A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ và Cu có tính khử mạnh hơn Cu+ B. Cu+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ và có tính khử mạnh hơn Cu C. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu+ và Cu+ có tính khử mạnh hơn Cu D. Hợp chất của Cu+ có tính chất hóa học khác thường
1084. Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu trong đó Fe và Cu có số mol bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì có 8,96 L H2 (đktc). Còn nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư