Giới thiệu các điều: - 59 HP – 1992.
- 10 luật chăm sóc giáo dục trẻ em. - 1 luật phổ cập giáo dục tiểu học.
Việc học tập của công dân đợc pháp luật nhà n- ớc ta quy định nh thế nào?
Mỗi công dân đều có quyền và nghĩa vụ học tập…
Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết? - HS làm bài tập -> GV bổ xung.
Đa ra tình huống bố mẹ bắt ở nhà không cho con đi học.
- HS lên thực hiện – HS nhận xét -> GV bổ xung.
- Việc làm trên của mẹ kế bạn A là vi phạm quyền học tập của trẻ em (vi phạm quyền bảo vệ).
- Em sẽ nhờ cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ.
2- Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
+ Công dân có quyền học không hạn chế, học bằng nhiều hình thức.
+ Công dân có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, gia đình tạo điều kiện cho trẻ em đợc đi học.
*/ Bài tập: (5’)
- Học theo lớp bổ túc. - Vừa học vừa làm.
- Học qua sách vở, qua bạn bè.
- Học trên chơng trình dạy học từ xa. - Học theo lớp học tại chức.
*/ Sắm vai:
- Học sinh lên thực hiện. - HS nhận xét.
*/ Củng cố: (3’)
? Nêu tầm quan trọng của học tập đối với mỗi ngời? ? Công dân có quyền và nghĩa vụ HT nh thế nào?
III- Hớng dẫn HS học xà làm bài tập ở nhà: (2’)- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK. - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK. - Làm bài tập b trang 52.
- Tìm các tấm gơng HT tiêu biểu. - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.
Tuần 26 - Tiết: 26
(tiếp) A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp HS thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
2- Kĩ năng:
- Siêng năng, cải tiến phơng pháp học tập để đạt đợc kết quả cao trong học tập. 3- Thái độ:
- Tự giác phấn đấu trong học tập và yêu thích học tập dể đạt hiệu quả cao.
II- Phơng pháp:
- Nh tiết 25.
III- Tài liệu và phơng tiện:
- Nh tiết 25.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.