GV: đồ dùng dạy họ c: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập, các tranh vẽ tương tự như trong sách

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 10 (Trang 46 - 56)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:

7. GV: đồ dùng dạy họ c: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập, các tranh vẽ tương tự như trong sách

các tranh vẽ tương tự như trong sách

8. HS : vở bài tập Toán 3.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

12.Khởi động : ( 1’ )

13.Bài cũ : ( 4’ )

- GV nhận xét bài kiểm tra và sửa bài tập sai nhiều của HS

- Nhận xét

14.Các hoạt động :

 Giới thiệu bài : Bài toán giải bằng hai phép tính ( 1’ )

 Hoạt động 1 : giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính ( 15’ )

Mục tiêu : giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải

Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não

• Bài toán 1 : - GV gọi HS đọc đề bài.

- GV hỏi :

+ Hàng trên có mấy cái kèn ?

- Hát

- HS đọc

- Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ

+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?

- Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt : Hàng trên : Hàng dưới : 3 kèn 2 kèn ? kèn ? kèn

+ Muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn ta làm như thế nào ?

+ Muốn biết cả hai hàng có mấy cái kèn ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS làm bài trình bày bài giải.

• Bài toán 2 : - GV gọi HS đọc đề bài.

- GV hỏi :

+ Bể cá thứ nhất có mấy con cá ?

- Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ

+ Số cá bể 2 như thế nào so với số cá bể 1 ?

- Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt : Bể 1 : Bể 2 : 4 con cá 3 con cá ? con

- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn

- Muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn ta lấy số cái kèn hàng trên cộng với phần hơn

- Muốn biết cả hai hàng có mấy cái kèn ta lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn hàng dưới - HS làm bài - HS đọc - Bể cá thứ nhất có 4 con cá - Số cá bể 2 nhiều hơn số cá bể 1 là 3 con cá.

- Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể

- Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được số cá của mỗi bể

- Số cá của bể 1 biết rồi là 4 con cá

? con cá + Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của cả hai bể để hoàn thiện sơ đồ.

+ Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì ?

+ Số cá của bể 1 biết chưa ? + Số cá của bể 2 biết chưa ?

- Giáo viên : vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta tìm số cá của bể 2

+ Hãy tính số cá bể 2 + Hãy tính số cá cả 2 bể

- Yêu cầu HS làm bài trình bày bài giải.

- Gọi học sinh đọc lại bài giải

- Giáo viên giới thiệu : đây là bài toán giải bằng hai phép tính.

 Hoạt động 2 : thực hành ( 18’ )

Mục tiêu : giúp học sinh thực hiện giải các bài tập về bài toán giải bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác

Phương pháp : Thi đua, trò chơi

• Bài 1 :

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV hỏi :

+ Ngăn trên có bao nhiêu quyển sách ? + Số quyển sách ngăn dưới như thế nào so với số quyển sách của ngăn trên ?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Để tính được cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách ta phải biết được những gì ?

- Số cá bể 2 là: 4 + 3 = 7 (con cá) - Tổng số cá của cả hai bể là : 4 + 7 = 11 ( con cá ) - HS làm bài - Cá nhân - Học sinh đọc

- Ngăn trên có 32 quyển sách.

- Số quyển sách ngăn dưới ít hơn so với số quyển sách của ngăn trên là 4 quyển.

- Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách ?

- Để tính được cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách ta phải biết được số quyển sách của mỗi ngăn.

- Số quyển sách ngăn trên biết rồi là 32 quyển

- Số quyển sách ngăn dưới chưa biết - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Gà trống có 27 con

+ Số quyển sách ngăn trên biết chưa ? + Số quyển sách ngăn dưới biết chưa ?

- Giáo viên : vậy chúng ta phải đi tìm số quyển sách của ngăn dưới trước, sau đó mới tính số quyển sách của cả hai ngăn.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi học sinh lên sửa bài.

- Giáo viên nhận xét.

• Bài 2 :

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV hỏi :

+ Gà trống có bao nhiêu con ?

+ Số gà mái như thế nào so với số gà trống ?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Để tính được đàn gà có bao nhiêu con ta phải biết được những gì ?

+ Số con gà trống biết chưa ? + Số con gà mái biết chưa ?

Giáo viên : vậy chúng ta phải đi tìm số con gà mái trước, sau đó mới tính số con gà của cả đàn

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi học sinh lên sửa bài.

- Giáo viên nhận xét.

- Số gà mái nhiều hơn số gà trống là 15 con.

- Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ?

- Để tính được đàn gà có bao nhiêu con ta phải biết được gà trống có bao nhiêu con, gà mái có bao nhiêu con.

- Số con gà trống biết rồi là 27 con

- Số con gà mái chưa biết

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm vở.

- Lớp nhận xét

15.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- Chuẩn bị : Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp theo ).

Tự nhiên xã hội

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp HS có khả năng :

- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.

- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình

2. Kĩ năng : HS biết xưng hô đúng với những người họ hàng của mình,

không phân biệt họ nội hay họ ngoại .

- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.

3. Thái độ : Học sinh có tình cảm yêu quý, quan tâm giúp đỡ những

người họ hàng thân thích, không phân biệt bên nội cũng như bên ngoại.

II/ Chuẩn bị:

• Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ

lớn

• Học sinh : SGK, ảnh họ hàng nội ngoại. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

4. Khởi động : ( 1’ )

5. Bài cũ : ( 4’ ) Các thế hệ trong một gia

đìønh

- Giáo viên gọi học sinh lên nói về gia đình của mình

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét bài cũ.

6. Các hoạt động :

 Giới thiệu bài : ( 1’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ hàng mà em biết

- Giáo viên giới thiệu : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Họ nội, họ ngoại ”

- Ghi bảng.

 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK ( 18’ )

Mục tiêu : giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.

- Hát

- Học sinh kể

- Học sinh kể

- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả

Phương pháp : thảo luận, giảng giải

Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trang 40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi :

+ Hương cho các bạn xem ảnh của những ai ?

+ Quang cho các bạn xem ảnh của những ai ?

+ Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh ?

+ Ông bà nộïi của Quang đã sinh ra ai trong ảnh ?

- Yêu cầu các nhóm trình bày

- Giáo viên hỏi tiếp học sinh :

+ Những người thuộc họ nội gồm những ai ? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?

GV kết luận :

- Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của

bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội .

- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của

mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.

 Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại (15’ )

Mục tiêu : Học sinh biết giới thiệu được về

nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.

- Hương cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, mẹ và bác ruột Hương.

- Quang cho các bạn xem ảnh của ông bà nộïi, bố và cô ruột Quang.

- Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương.

- Ông bà nộïi của Quang đã sinh ra bố Quang và cô ruột Quang

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Những người thuộc họ nội gồm : ông bà nộïi, bố, cô, chú,

- Những người thuộc họ ngoại gồm : ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu, …

- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới

họ nội, họ ngoại của mình

Phương pháp : giảng giải, thảo luận.

Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm nói về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn.

- Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu : mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại.

 Hoạt động 3 : đóng vai (15’ )

Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử thân

thiện với họ hàng của mình

Phương pháp : giảng giải, thảo luận, đóng

vai.

Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một trong các tình huống sau :

+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.

+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng

+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.

- Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.

Kết luận : ông bà nội, ông bà ngoại và các

cô, dì, chú, bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng

thiệu với các bạn trong lớp.

- Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương.

- Từng nhóm treo tranh của mình lên bảng. Một vài học sinh trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.

- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống

- Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

thân thích của mình.

7. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : bài 17 : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết.

- Cho HS luyện viết ở bảng con : chữ hoa Gi, Ô, T cỡ nhỏ.

- Cho học sinh viết tên riêng : Ông Gióng

- Cho HS luyện viết ở vở

- Nhận xét

- HS viết bảng con.

I/ Mục tiêu :

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

II/ Chuẩn bị :

GV : Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5 HS : bút chì, kéo thủ công

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 10 (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w