- Học thuộc khái niệm hàm số, làm bài 1; 3 (Sgk/45) *) Hớng dẫn bài 3: (Sgk/45)
+) Cách 1: Lập bảng nh ?3 từ đó ta có thể xác định đợc tính chất biến thiên của hàm số y = f(x) = 2x
+) Cách 2:
- Xét hàm số y = f(x)= 2x và lấy bất kì 2 giá trị x1; x2 ∈R sao cho
2 1 x >x ⇒ x2 - x1 > 0 - Tính f(x1) = 2x1; f(x2)= 2x2 và xét hiệu f(x2)- f(x1) và so sánh f(x2)- ) (x1 f với số 0 ⇒ f(x2)- f(x1) = 2x2 - 2x1 = 2 (x2 - x1) > 0 Ngày soạn : 25/10/09 Ngày dạy : 29/10/09 Tiết 20 Luyện tập A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Tiếp tục luyện tập cho học sinh có kĩ năng tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số
- Củng cố các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
Kĩ năng
- Có kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠0), đọc và xác định công thức của hàm số .
Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu - HS: Thớc, máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS1: GV treo bảng phụ ghi nội dung yêu cầu kiểm tra bài cũ.
Tính giá trị tơng ứng của y tại giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
Nêu khái niệm hàm số, hàm số nghịch biến, đồng biến ?
Qua việc kiểm tra bài cũ của h/s 1. GV khắc sâu lại khái niệm về hàm số và hàm số đồng biến; hàm số nghịch biến. - HS2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
O(0; 0) A(1; 2); B(2; 4) A’( -1; 2); B’(-2; 4); C(3; 0); D(0; 3); E(-2; 3
2
− ).
Qua việc kiểm tra bài cũ của h/s 2. GV khắc sâu lại cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ và lu ý các điểm đặc biệt nằm trên trục hoành; trục tung; khái niệm đồ thị hàm số.