Tại các khu vực khác:

Một phần của tài liệu đề tài “bão nhiệt đới” (Trang 37 - 38)

* Ảnh hưởng Tại nam Florida:

Tại các khu vực khác:

Gulfport và Biloxi bị mưa và sóng lụt, nhiều người bị thiệt mạng ở Biloxi.

Ở Mobile, Alabama, Vịnh Mobile đổ nước vào phố sâu 60 - 90 cm. Hơn 110.000 nhà bị cúp điện ở Alabama và có người báo cáo có bão táp gần Brewton, Alabama. Miền tây của tiểu bang Georgia bị mưa lụt, gió thổi và vài bão táp ở ba quận Polk, Heard, và Carroll.

Tại tiểu bang Tennessee, gần 75.000 nhà bị cúp điện vào hai khu vực Memphis và Nashville. Khu vực Hopkinsville đã bị mưa lụt dữ, nhiều căn nhà bị lụt và một trường trung học bị sụp xuống một phần ở quận Christian. Tại quận Warren ở tiểu bang Ohio, Katrina có thể đã gây ra một bão cấp 0, làm gãy vài cây cối.

Hình 10: Sức tàn phá của Katrina

Hình thành: 5-5-2006

Sức gió mạnh nhất: 250 km/h

Áp suất thấp nhất: 910 mb

Khu vực ảnh hưởng: Philippin, biển Đông, Đài Loan, đông nam Trung Quốc, Nhật Bản.

Hình 11: Siêu bão Chanchu

Siêu bão Chanchu (được PAGASA đặt tên là siêu bão Caloy), tại Việt Nam gọi là bão số một, là xoáy thuận nhiệt đới thứ hai và là bão nhiệt đới thứ nhất, đồng thời cũng là siêu bão thứ nhất của mùa bão Thái Bình Dương 2006 được trung tâm cảnh báo bão chung công nhận. Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bão 2006 tại tây bắc Thái Bình Dương. Nó cũng là siêu bão thứ hai đã được ghi nhận tại biển Đông. Chanchu là tên do Ma Cao đặt có nghĩa là Trân Châu trong tiếng Quảng Đông.

* Ảnh hưởng

Chanchu hình thành ngày 5 tháng 5 năm 2006, trở thành xoáy thuận nhiệt đới thứ hai trong mùa. Nó mạnh lên thành bão và đi vào Philippines hai lần, làm chết 41 người và gây tổn thất 1,9 triệu USD cho nông nghiệp nước này. Nó cũng gây ra lở đất ở khu vực gần Sán Đầu tại miền đông tỉnh Quảng Đông vào sớm ngày 18 tháng 5 năm 2006 theo giờ địa phương với bão có sức gió là 137 km/h và sau đó đi về hướng đông bắc vào vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến. Tốc độ gió giật là 67,3 m/s.

- Tại Philipin:

Một phần của tài liệu đề tài “bão nhiệt đới” (Trang 37 - 38)