.Hoạt động trên lớp:

Một phần của tài liệu Địa lý 7 Cả năm (Trang 45 - 50)

1.Ổn định lớp :

2 .Kiểm tra bài cũ :

- Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ ?

- Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi ?

3 .Bài mới : ngày nay, nhờ sự phát triển lưới điện và đường giao thơng … Vùng núi đã giảm dần sự cách biệt với vùng đồng bằng và vùng ven biển. Bộ mặt nhiều vùng núi đang thay đổi nhanh chĩng .

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

Hoạt động 1 : Hoạt động lớp :

* Bước 1: cho học sinh quan sát ảnh 24.1và 24.2

cho biết ? Các hoạt động kinh tế cổ truyền trong ảnh là những

ngành gì. (chăn nuơi, làm nghề thủ cơng) ? Nêu một số ngành kinh tế khác ở vùng núi .

(trồng trọt, khai thác chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm, dệt vải.

* Bước 2 :

? Tại sao hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi lại đa dạng và khơng giống nhau ?

( do tài nguyên và mơi trường các vùng núi

khác nhau, tập quán canh tác và truyền thống của các dân tộc khác nhau, do giao lưu khĩ khăn …)

Hoạt động 2 : mỗi nhĩm 4 HS.

* Bước 1 : cho HS quan sát ảnh 24.3 cho biết :

? Nội dung của ảnh 24.3 là g

( một con đường ơ tơ ngoắt ngoéo để vượt qua

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền : truyền :

- Trồng trot, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng, khai thác và chế biến lâm sản … là những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi .

- Các hoạt động kinh tế này hết sức đa dạng và phù hợp với hồn cảnh cụ thể của từng nơi .

2. Sự thay đổi kinh tế-xã hội : hội :

- Nhờ phát triển giao thơng và điện lực … nhiều

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính vùng núi)

? Những trở ngại làm cho kinh tế vùng núi kém phát triển là gì ?

(giải thích đi lại khĩ khăn, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp kém phát triển, dịch bệnh , sâu bọ cơn trùng gây ra , lên cao thiếu ơxy …)

* Bước 2 : HS quan sát ảnh 24.3 & 24.4

? Hai điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế vùng núi là gì ?

(phát triển giao thơng và điện)

? Ngồi ra cịn những hoạt động kinh tế nào tạo nên sự biến đổi bộ mặt kinh tế vùng núi ?

(thành lập khu cơng nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hạ và mùa đơng , các mơn thể thao leo núi )

* Bước 3 : GV cho HS nhắc lại các vấn đề mơi

trường ở đới nĩng (xĩi mịn), ơn hồ (ơ nhiễm mơi

trường) ; lạnh ( bảo bệ động vật quý hiếm)

? Các vấn đề về mơi trường của vùng núi là gì ?

(chống phá rừng, chống xĩi mịn đất đai, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước : vì vùng núi là đầu nguồn các con sơng ; giữ gìn bản sắc dân tộc )

ngành kinh tế mới đã xuất hiện, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chĩng .

- Tuy nhiên ở một số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến mơi trường, đến bản sắc văn hố của các dân tộc ở vùng núi .

4.CỦNG CỐ HDVN

- Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ?

- Tại sao các hoạt động kinh tế vùng núi lại đa dạng và khơng giống nhau giữa các địa phương , các châu lục ?

- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi cần chú ý những vấn đề gì về mơi trường ?

- Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 25 .

THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC

Tiết 28 - Bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

- Nắm được sự phân chia thế giới thành lục địa và châu lục .

- Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân loại các nước trên thế giới .

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu .

- Bảng số liệu thống kê về GDP, dân số, số trẻ em tử vong và chỉ số phát triển con người của một quốc gia trên thế giới .

III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1.Ổn định lớp :

2 .Kiểm tra bài cu :

- Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ?

- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi cần chú ý những vấn đề gì về mơi trường ?

3 .Bài mới : thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng . Bề mặt Trái

Đất cĩ các lục địa và các đại dương . Trên các châu lục cĩ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế-xã hội và văn hố …

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

Hoạt động 1 : Hoạt động lớp :

*Bước 1 : cho HS quan sát bản đồ thế giới.

? Cho biết sự khác nhau giữa lục địa và châu lục ?

( các lục địa cĩ biển & đại dương bao bọc) (các châu lục bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đĩ )

? Xác định vị trí của 6 lục địa ?

(Á-Âu ; Phi ; Nam Mĩ - Bắc Mĩ ; Ơxtrâylia; Nam Cực)

? Nêu tên các đại dương bao quanh ?

(Thái Bình dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương)

? Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa

Hoạt động 2 : Hoạt động lớp :

- GV giải thích chỉ số phát triển con người(HDI) :thu nhập bình quân đầu người và tỉ lệ tử vong.

- Dựa vào chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới ?

- Nước phát triển thu nhập bình quân đầu người trên 20.000 USD/năm và tỉ lệ tử vong trẻ em thấp ,

1. Các lục địa và các châu lục : lục :

- Trên thế giới, cĩ 6 châu lục với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

2. Các nhĩm nước trên thế giới : giới :

- Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em … hoặc chỉ số

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

HDI từ 0,7 đến 1 .

- Nước đang phát triển thu nhập bình quân đầu

người dưới 20.000 USD/năm và tỉ lệ tử vong trẻ em khá cao , HDI dưới 0,7 .

- Ngồi ra người ta cịn phân ra các nhĩm nước dựa vào : nước cơng nghiệp, nơng nghiệp …

phát triển con người để phân loại các quốc gia vào nhĩm phát triển hay nhĩm nước đang phát triển .

4.CỦNG CỐ HDVN

Câu hỏi 1 : Tại sao nĩi thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ? Câu hỏi 2 : Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào ?

- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 81, chuẩn bị trước bài 26 .

Chương VI: CHÂU PHI

Tiết 29 - Bài 26. THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lục địa châu Phi . - Đặc điểm địa hình và khống sản .

- Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên châu Phi .

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ thế giới .

III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : 1.Ổn định lớp :

2 .Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao nĩi thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?

- Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào ?

3 .Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

Hoạt động 1 : Hoạt động nhĩm :

? Em hãy cho biết châu Phi tiếp giáp với những đại dương nào ?

( Bắc : Địa trung hải, Tây : giáp đại tây dương, Đơng Bắc : Biển đỏ và eo đất Xuyê, Đơng Nam : giáp Ấn độ dương )

? Cho biết đường xích đạo đi qua vùng nào của khu vực Trung phi ? (qua Bồn địa Cơng gơ và hồ

Vichtoria)

? Hãy nhận xét bộ phận lãnh thổ châu Phi với hai chí tuyến ? (nằm giữa 2 đường chí tuyến )

? Với vị trí của châu Phi đã tạo cho châu Phi một loại mơi trường đặc biệt . Đĩ là loại mơi trường nào

1.Vị trí địa lí :

- Châu Phi tiếp giáp với : + Phía Bắc giáp Đại Trung Hải .

+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương

+ Phía Đơng Bắc giáp biển Đỏ (ngăn cách với châu Á bởi

kênh đào Xuyê).

+ Phía Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương .

?

(mơi trường đới nĩng, cĩ khí hậu nĩng và khơ)

? Nhận xét về đường bờ biển châu Phi như thế nào ? Cĩ ảnh hưởng gì đến khí hậu ?

(ít bị chia cắt, ít vịnh, biển nội địa, bán đảo và

đảo => khí hậu khơ hạn .)

- GV Xác định bán đảo Xơmali, đảo Mađagaxca. - GV giới thiệu dịng biển nĩng và dịng biển lạnh .

- Xác định & đọc tên các dịng biển lạnh trên lược đồ ? Cĩ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ?

(phía Tây : dịng Canari, Benghêla ; phía Đơng : dịng Xơmali => nhiệt độ giảm, khơ khan , ít mưa )

? Dịng biển nĩng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu

(phía Tây : dịng Ghinê ; Đơng : dịng Mơdămbich, Mũi kim => nhiệt độ cao , mưa nhiều )

- GV Xác định kênh đào Xuyê trên lược đồ .

(Kênh dài 160 km, được đào từ năm 1859 - 1869)

- Em hãy nêu ý nghĩa của của kênh đào Xuyê đối với giao thơng đường biển trên thế giới ?

(là đường giao thơng ngắn nhất giữa Thái bình dương và Đại tây dương)

Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm :

- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi , giới thiệu thang màu , phân ra làm 4 nhĩm :

+ Nhĩm 1: xác định các dãy núi chính và đồng bằng .

( Núi : Atlát & Đrekenbec ; đồng bằng ven

biển ).

+ Nhĩm 2 : Xác định và nêu tên các hồ và sơng . (Hồ : Sát, Vichtoria, Tanganica, Niatca ;

Sơng : Nin, Nigiê,Cơng gơ, Dămbedi ).

+ Nhĩm 3 : Xác định và nêu tên các sơn nguyên . (Sơn nguyên : Etiơpia, Đơng phi .)

+ Nhĩm 4 : Xác định và nêu tên các bồn địa .

(Bồn địa : Sát , Cơng gơ, Calahari, Nin thượng .)

? Qua đĩ cho biết châu Phi cĩ dạng địa hình nào chủ yếu

(là sơn nguyên xen kẻ bồn địa , ít núi cao và đồng bằng thấp )

- Châu Phi nằm trong mơi trường đới nĩng nên cĩ khí hậu rất nĩng và khơ .

2. Địa hình và khống sản :a. Địa hình : a. Địa hình :

- Tồn bộ lãnh thổ châu phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, chủ yếu là sơn nguyên xen lẫn bồn địa , ít núi cao và đồng bằng thấp .

b. Khống sản :

- Tài nguyên khống sản phong phú , đặc biệt là kim loại quý hiếm như : Vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt …

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

? Hãy xác định hướng nghiêng chung của địa hình châu Phi (Cao phía Đơng & Đơng Nam thấp dần

về Tây Bắc )

Hoạt động 3 : chia 4 nhĩm .

+ Nhĩm 1 : Tìm khống sản tại đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi . (dầu mỏ, khí đốt )

+ Nhĩm 2 : Tìm khống sản dãy núi At lát (sắt) + Nhĩm 3 : Tìm khống sản ở khu vực Trung Phi và các cao nguyên ở Nam Phi (vàng)

+ Nhĩm 4 : tìm khống sản ở các cao nguyên Nam Phi .

(Cơban, mangan, đồng , chì, kim cương, Uranium)

? Em cĩ nhận xét gì về tài nguyên khống sản châu Phi

(Phong phú & đa dạng ) 4.CỦNG CỐ HDVN

- Quan sát hình 26.1, hãy nhận xét đường bờ biển châu Phi ? Đặc điểm đĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ?

- Xác định trên hình 26.1, hồ Vichtoria, và sơng Nin,sơng Nigiê, sơng Cơng gơ, sơng Dăm bedi ?

- Châu phi thuộc mơi trường khí hậu nào ? Tại sao ?

Một phần của tài liệu Địa lý 7 Cả năm (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w