Nâng cao mức sống và chất lợng cuộc sống

Một phần của tài liệu Giáo án LS 9 Hay Lắm đấy (Trang 57 - 69)

trên trái đất.

Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa và tác động nh thế nào đến cuộc sống con ngời trên trái đất -> tìm hiểu phần hai Qua nghiên cứu em cho biết cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa nh thế nào đối với loài ngời ?

Hàng hoá, tiện nghi, sức sản xuất, chỉ trong vòng 20 năm (1970-1990) sản xuất thế giới tăng hai lần, ngang với 2000 lần khối lợng của vật chất sản xuất ra trong 230 năm của thời đại công nghiệp (1740- 1970). cuộc cách mạng KHKT lần này đa loài ngời bớc vào nền văn minh thứ ba “văn minh hậu công nghiệp” hay gọi là “Văn minh trí tuệ”

Vậy cuộc cách mạng KH-KT có tác động gì đến đời sống con ngời và sản xuất ? Đã tăng năng xuất lao động lên hàng trăm lần, cuộc cách mạng về điện tử và tin học đang tăng năng xuất lao động lên hàng

tin liên lạc với những loại máy siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao...

- Chinh phục vũ trụ : đạt đợc nhiều thành tựu:

+1961 : con ngời đã bay vào vũ trụ +1969 :con ngời đặt chân lên mặt trăng

II/ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng KH-KT

*ý nghĩa :

-Đánh dấu lịch sử tiến hoá của văn minh nhân loại

- Mang lại những tiến bộ phi thờng, những thành tựu kỳ diệu, những thay đổi trong cuộc sống con ngời

- Nâng cao mức sống và chất lợng cuộcsống sống

*Tác động :

-Tích cực : thay đổi cơ cấu dân c lao động -> lao động các ngành dịch vụ tăng lên

GV ? GV ? GV

triệu lần, trong nền văn minh mới, lao động trí tuệ là phổ biến, giảm lao động cơ bắp.

Vậy nó có tác động tiêu cực nào ?

Ngoài tác động tích cực còn có tác động tiêu cực, ảnh hởng lớn đến cuộc sống con ngời mà do chính con ngời tạo ra hiện nay.Trái đất đang nóng lên- băng tan – mực nớc biển lên cao , gây ngập lụt thiên tai, gây hiểm hoạ cho con ngời, tai nạn giao thông, lao động, đe doạ xã hội, an ninh, ->lũ lụt, sóng thần,

bệnh AIDS

Những hậu qủa trên đã đặt ra cho nhân loại những vấn đề cấp bách nào ?

Sơ kết : những thành tựu chủ yếu của mạng KH-KT đã đạt đợc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng KH-KT.

-Tiêu cực : +Chế tạo các loại vũ khí có sức tàn phá, huỷ diệt sự sống

+Nạn ô nhiễm môi trờng, nhiễm phóng xạ nguyên tử, bệnh dịch, tai nạn lao động, giao thông.

-> Phải bảo vệ tài nguyên, môi tr- ờng,phải sử dụng thành tựu KHKT vào mục đích hoà bình.

*Bài tập : viết chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào trớc các chữ cái để xác định vấn đề đặt ra một cách bức thiết với con ngời .

A.Công cụ sản xuất mới B.Năng lợng mới

C.Vật liệu mới D.Du hành vũ trụ

(1’) III/ dh hs học và chuẩn bị bài ở nhà -Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối bài sgk -Đọc và trả lời câu hỏi bài 13.

Ngày soạn : 28/11/2008 Ngày giảng : 01/12/2008 Tiết 15– Bài 13:

Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay A/Phần chuẩn bị

I/Mục tiêu bài dạy :

1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :

-Củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

-Nắm đợc những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới sau năm 1945

2)T

-Giúp học sinh nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lợng XHCN và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.

3)Kỹ năng :

-Rèn luyện và vận dụng phơng pháp t duy, phân tích và tổng hợp thông qua mối quan hệ giữa các chơng, bài trong sgk đã học

-Bớc đầu tập dợt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử : bối cảnh xuất hiện, diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng.

II/Chuẩn bị :

- GV :+ Soạn giáo án, tổng hợp kiến thức từ bài 1 - 12 +Bản đồ chính trị thế giới

-HS : ôn lại các bài đã học, trả lời các câu hỏi ở bài 13 B/phần thể hiện trên lớp

(5’)I/Kiểm tra bài cũ :

*Câu hỏi : Cuộc cách mạng KHKT có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào đối với loài ngời ?

*Trả lời : *ý nghĩa :

-Mang lại tiến bộ phi thờng, những thành tựu kỳ diệu, những thay đổi trong cuộc sống con ngời. Nâng cao mức sống và chất lợng cuộc sống

*Tác động :

-Tích cực : thay đổi cơ cấu dân c lao động -> lao động các ngành dịch vụ tăng lên -Tiêu cực : nạn ô nhiễm môi trờng, nhiễm phóng xạ nguyên tử, bệnh dịch, vũ khí có sức tàn phá, huỷ diệt cao

II/Dạy bài mới :

( 1’) *Giới thiệu bài: Trong các tiết học vừa qua (từ bài 1 – 12) các em đã nghiên cứu và hiểu tình hình các nớc ở các Châu Lục trên thế giới và tình hình thế giới từ 1945 đến nay? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tổng kết lại quá trình đã học và nghiên cứu.

*Nội dung bài học : 5’ ? GV 20’ ? ? ?

Nêu sơ lợc đặc điểm giai đoạn lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay ?

Hai siêu cờng này đối đầu nhau, chiến tranh lạnh căng thẳng, quyết liệt, trong giai đoạn này mục tiêu đấu tranh của các lực lợng XHCN và các lực lợng cách mạng, dân chủ tiến bộ là hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội

Em hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay ? em hãy cho biết sự ra đời , phát triển và những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu? Các nớc XHCN gồm những nớc nào ?

-Thế giới chia thành hai phe : TBCN và XHCN do 2 siêu cờng Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.

I/Những nội dung chính của lịch sử từ sau năm 1945 đến nay

- Hệ thống các nớc CNXH hình thành -> trở thành một lực lợng hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế.

GV ? GV ? ? ? GV ? GV ? GV

Treo bản đồ thế giới, chỉ tên, vị trí các n- ớc XHCN và giải thích từ “hệ thống” (lúc đầu chỉ có 1 nớc XHCN là Liên Xô, sau đó phát triển thành nhiều nớc.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự dụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông âu ?

CNXH sụp đổ hầu hết ở các nớc Đông âu (1989) và Liên Xô (1991)-> sự sụp đổ này là một tổn thất nặng nề cha từng thấy trong lịch sử phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

Khi CNXH hình thành hệ thống thế giới đã có ảnh hởng nh thế nào tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới?

Nêu ngày, tháng, năm giành độc lập ở một số nớc ?

Nêu những thắng lợi của các phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc á, phi Mĩ la tinh ?

Hiện nay các quốc gia này ngày càng có ảnh hởng quan trọng đến đời sống chính trị thế giới. Trung Quốc hiện nay có tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định và cao nhất thế giới, khoảng 9%/năm. ấn Độ đang v- ơn lên hàng các cờng quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân và cũ trụ. Singapo là nớc có thu nhập bình quân đầu ngời cao thứ hai thế giới sau Thuỵ Sỹ.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nớc Mĩ, Nhật, Tâu Âu phát triển nh thế nào ? Mĩ giàu mạnh nhất thế giới và có mu đồ bá chủ thế giới, nhng vấp phải thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam (1954-1975), các nớc TB có xu thế liên kết với nhau theo khu vực để phát triển EEC(cộng đồng kinh tế châu âu) hiện nay là liên minh châu âu (EU) Quan hệ quốc tế sau 1945 đến nay nh thế nào ?

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) thế giới chia thành 2 phe đối đầu nhau, hình thành trật tự thế giới hai cực, thế giới bị tác động và bị chi phối bởi nhân tố này (trật tự I-an-ta sụp đổ năm 1991)

Xu thế phát triển của thế giới hiện nay là gì ?

-> Hs lên bản chỉ trên bản đồ

- CNXH sụp đổ vì vi phạm sai lầm nghiêm trọng trong đờng lối chính sách, sự chống phá của các thế lực đế quốc và phản động.

- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nớc á, Phi, Mĩ la tinh ->Hầu hết các nớc đã giành độc lập. +Hệ thống thuộc địa và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc sụp đổ

+Hơn 100 quốc gia giành độc lập

+Một số quốc gia gình đợc thành tựu to lớn trong xây dựng đất nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, ASEAN

-Hệ thống CNĐQ có nhiều biến chuyển quan trọng : Mỹ vơn lên giàu mạnh nhất thế giới

+Hiện nay thế giới có 3 trung tâm kinh tế lớn là Mĩ, Nhật và Tâu Âu

-Quan hệ quốc tế mở rộng đa dạng +Trật tự hai cực I-an-ta đợc xác lập +Thế giới căng thẳng -> chiến tranh lạnh

? GV ? GV 10’ ? GV ? GV GV

Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX các nớc lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau -> đi vào thơng lợng, hoà bình. Tuy nhiên thế giới vẫn còn những diễn biến phức tạp, một số cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra : Nam T cũ, Tây á, Châu Phi

Em hãy cho biết những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai ? ý nghĩa ?

Có nhiều phát minh mới về toán học, lý học, sinh học. Một số ngành khoa học mới ra đời : khoa học vũ trụ, chinh phục vũ trụ, nhiều công cụ mới ra đời, nhiều năng lợc mới ra đời ....

Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay nh thế nào ?

Năm 1991, trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ, là mốc đánh dấu cho sự phân kỳ lịch sử, giai đoạn từ 1945 – 1991 thế giới bị chia thành 2 phe : XHCN và TBCN trong khuôn khổ của trật tự hai cức I-an-ta. Xu thế mới của thế giới hiện nay là gì ? Dới tác động của cuộc cách mạng KHKT và do trật tự thế giới mới đợc xác lập không đối đầu nhau -> các nớc lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

Xung đột phe phái, sắc tộc, khủng bố can thiệp chính trị, vũ trang.Nhìn chung xu thế của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác, phát triển kinh tế.

Sơ kết : qua các bài đã nghiên cứu phần lịch sử thế giới hiện đại sau chiến tranh thế giới thứ hai từ 1945 đến nay, chúng ta đã thấy và hiểu nội dung cơ bản của lịch sử thế giới và hiểu rõ xu thế chung hiện nay. Đối với nớc ta cũng đang phát triển trong xu thế thời đại qua đờng lối đổi mới, những chính sách về kinh tế, xã hội, ngoại giao của ta.

lạnh

-Xu thế của thế giới hiện nay là hoà hoãn và đối thoại

-Cuộc cách mạng KHKT đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và toàn diện

-ý nghĩa : Đánh dấu sự tiến bộ của nhân loại, là nhân tố quyết định sự tăng trởng kinh tế -> nâng cao mức sống của con ngời

II/Những xu thế phát triển chính của thế giới hiện nay

-Từ 1945-1991 thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cức I-an-ta

-Từ 1991 hình thành trật tự thế giới mới : đa cực, nhiều trung tâm

-Xu thế hoà hoãn, thoả hiệp giữa các n- ớc lớn để có u thế trong trật tự thế giới mới

-Điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

-Nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột, hoặc nội chiến giữa các phe phái -> Xu thế chung ngày nay là : hoà bình ổn định và hợp tác, phát triển kinh tế.

(3’)*Bài tập : Tại sao nói : “Hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc “ ?

Yêu cầu : kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hoá cao độ, xu thế sẽ hình thành thị

cả hợp lý hơn, nhng trong các nớc đó không có chính sách đầu t phát triển tốt cho kinh tế quốc gia thì sẽ bị hàng nhập khẩu làm cho sản xuất trong nớc khó khăn, công nghiệp cổ truyền không phát triển đợc.

(1’) III/ dh hs học và chuẩn bị bài ở nhà -Ôn tập các bài đã nghiên cứu -Trả lời theo câu hỏi cuối bài sgk -Đọc và trả lời câu hỏi bài 14.

Ngày soạn : 05/12/2008 Ngày giảng : 9A : 08/12/2008

9B,C : 09/12/2008 Phần hai :

Lịch sử việt nam từ 1945 đến nay Chơng I :

Việt nam trong những năm từ 1919 - 1930 Tiết 16– Bài 14:

Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A/Phần chuẩn bị

I/Mục tiêu bài dạy :

1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :

-Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp.

-Hiểu đợc những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục thâm độc của thực dân Pháp nhằm phục vụ công cuộc khai thác của chúng

-Sự phân hoá của XH Viêt Nam sau quá trình khai thác của thực dân Pháp 2)T

t ởng, tình cảm :

-Giúp học sinh thấy rõ chính sách thâm độc của thực dân pháp và đồng cảm với những nỗi vất vả, cực nhọc của ngời dân lao động.

3)Kỹ năng :

-Rèn luyện kỹ năng quan sát bản đồ, phân tích,đánh giá các sự kiện lịch sử II/Chuẩn bị :

-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan +Bản đồ Việt Nam

-HS : Học bài cũ, đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk B/phần thể hiện trên lớp

(5’)I/Kiểm tra bài cũ :

*Câu hỏi : Hãy nêu xu thế phát triển của thế giới ngày nay ? *Trả lời :

-Hình thành trật tự thế giới mới : đa cực, nhiều trung tâm

-Xu thế hoà hoãn, thoả hiệp giữa các nớc lớn để có u thế trong trật tự thế giới mới -Điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

-Nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột, hoặc nội chiến giữa các phe phái -> Xu thế chung ngày nay là : hoà bình, ổn định và hợp tác, phát triển kinh tế. II/Dạy bài mới :

( 1’) *Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Thực dân pháp lại ra sức tăng cờng khai thác bóc lột thuộc địa, trong đó có Đông Dơng và Việt Nam. Để

hiểu đợc nguyên nhân, nội dung và tác động của cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa của thực dân pháp. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

*Nội dung bài học : 12’ GV ? ? GV ? ? ? GV ? ? GV

Nhắc lại cho học sinh hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đặc biệt là đối với các nớc đã tham gia, trong đó có cả nớc Pháp.

Nguyên nhân nào thực dân Pháp đẩy nhanh công cuộc khai thác Việt nam và Đông Dơng sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Mục đích của cuộc khai thác mà thực dân pháp tiến hành ở thuộc địa Đông Dơng và Việt Nam ?

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp là con nợ lớn của Mĩ, năm 1920, số nợ quốc gia đã lên đến 300 tỉ Phơrăng, Pháp bị tiêu huỷ hàng cục tỉ Phơrăng, sau cách mạng tháng Mời Nga (1917) Pháp mất thị trờng đầu t lớn của mình ở Châu Âu là Nga.

Chơng trình khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam tập trung vào những

Một phần của tài liệu Giáo án LS 9 Hay Lắm đấy (Trang 57 - 69)