MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu GA ĐỊA LÍ 7 (cả năm) (Trang 63 - 66)

Sau bài thực hành giúp cho HS

- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi .

- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (phĩng to).

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đặc điểm của khu vực Nam Phi?

3. Bài mới:

1. Quan sát hình 34.1 cho biết:

- Tên các quốc gia ở châu Phi cĩ thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ?

(Bắc Phi: Marốc, Angiêri, Tuynidi, Li Bi, Ai Cập) (Trung Phi: GaBơng)

(Nam Phi: Namibia, Bốt Xoa Na, CH Nam Phi, Xoa-Di-Len)

- Tên các quốc gia ở châu Phi cĩ thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi?

(Bắc Phi: Buốc ki na Pha xơ, Nigiê, Sát)

(Trung Phi: Ê-Ri-Tơ-Ri-a, Êtiơpia, Xơmali ); Nam Phi: Ma-La-uy.

- Nêu nhận xét về sự phân hố thu nhập bình quân đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi:

(Trong từng khu vực cĩ thu nhập bình quân đầu người khác nhau)

2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi: (thảo luận nhĩm

chia làm 3 nhĩm)

Xem lại nội dung bài 32&33.

* Nhĩm 1: Thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Bắc Phi?

(Kinh tế tương đối phát triển các ngành cơng nghiệp chính là khai khống và khai thác dầu mỏ và du lịch)

* Nhĩm 2: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Trung Phi?

(Kinh tế các nước Trung Phi chậm phát triển trồng trọt và chăn nuơi theo lối cổ truyền chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khống sản và trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu).

* Nhĩm 3&4: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Nam Phi?

(Các nước ở khu vực Nam Phi cĩ trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát

triển nhất là nước Cộng hồ Nam Phi . Cĩ các ngành cơng nghiệp chính như : khai khống, luyện kim màu, cơ khí , hố chất … )

4. DẶN DỊ:

Chương VII: CHÂU MĨ

Tiết 40 - Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giúp cho HS

- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.

- Châu Mĩ nằm ở nữa cầu Tây, là lãnh thổ của những người nhập cư nên thành phần chủng tộc đa dạng là và văn hố độc đáo. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, xác định giới hạn, vị trí địa lí, qui mơ lãnh thổ châu Mĩ & các luồng nhập cư vào châu Mĩ để rút ra những kiến thức về sự hình thành dân cư châu Mĩ .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ thế giới, Quả địa cầu . - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ .

- Lược đồ các luồng nhập cư châu Mĩ .

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Giới thiệu: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV

nên được gọi là tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã gĩp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục.

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Lớp 1. Một lãnh thổ rộng lớn.

- GV chỉ ranh giới châu Mĩ?

- Xác định châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ?

(Châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu tây)

Châu Mĩ rộng 42 Tr km2 nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây.

GV hướng dẫn học sinh xác định 2 bán cầu Đơng và Tây trên quả địa cầu.

Hoạt động 2: Cá nhân.

? Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào?

(Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương).

- GV chỉ vị trí của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ. - Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vịng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam .

- GV chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ trên bản đồ.

(eo đất Pa-na-ma rộng khơng quá 50 km) . ? Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của kênh đào Panama?

(là đường giao thơng ngắn nhất từ Thái Bình Dương sang Đại Tây dương)

? Lãnh thổ châu Mĩ từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? khoảng 127 vĩ độ).

Hoạt động 3: Nhĩm.

? Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời gian nào?

2. Vùng đất của dân nhập cư.Thành phần chủng tộc đa dạng: Thành phần chủng tộc đa dạng:

(vào thế kỉ XV) - Chủ nhân của châu Mĩ là người Anh Điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Mơngơlơit.

? Chủ nhân của châu Mĩ là ai ? Họ thuộc chủng tộc nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Chủ nhân là người Anh điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it)

? Dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ cho biết châu Mĩ cĩ những chủng tộc nào di cư sang?

(trả lời hình 35.2 SGK)

? Xem hình 35.2 giải thích tại sao cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ gữa dân cư Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ?

- Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ cĩ thành phần chủng tộc đa dạng như : Mơn-gơ-lơ-it, Ơ-rơ- pê-ơ-it, Nê-grơ-it.

(do các nước nhập cư châu Mĩ ở những khu vực khác nhau như: ở Bắc Mĩ là Anh, Pháp, Đức, Italia; Trung Mĩ là người Nêgrơit; cịn Nam Mĩ là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha).

? Các luồng nhập cư cĩ vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

Các chủng tộc châu Mĩ đã hồ huyết, tạo nên các thành phần người lai.

(trước thế kỉ XV cĩ người Anh Điêng và Exkimơ, sau này châu Mĩ cĩ đủ các chủng tộc trên thế giới và sự hồ huyết giữa các chủng tộc đã tạo nên các dạng người lai)

4.CỦNG CỐ HDVN

- Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ ? Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Cĩ vai trị như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?

- Về nhà học bài, xác định lại vị trí địa lí châu Mĩ và các luồng nhập cư vào châu Mĩ - Làm bài tập 1 trang 112; Chuẩn bị trước bài 36: "Thiên nhiên Bắc Mĩ".

Tiết 41 - Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS

- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

- Nắm vững sự phân hố địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hố khí hậu ở Bắc Mĩ.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ địa hình Bắc Mĩ. - Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.

- Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.

Một phần của tài liệu GA ĐỊA LÍ 7 (cả năm) (Trang 63 - 66)