III. Phơng pháp:
Bài 23: học hát bài chim sáo
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết cách hát có nốt hoa mí và thể hiện đúng độ dài hai phách rỡi. - Học sinh biết bài chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ Me (Nam Bộ).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Ph ơng pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.
ổ n định tổ chức (1 )’
2. Kiểm tra bài cũ (4 )’
- Gọi 2 em đọc nhạc bài TĐN số 6 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25 )’
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ học 1 bài hát của dân tộc Khơ Me
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác giả,
- 2 em lên bảng thực hiện
- Học sinh lắng nghe
tác phẩm.
- Cho học sinh luyện cao độ a, o
- Dạy học sinh hát từng câu theo thể móc xích.
“Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy
La là la la”.
- Giáo viên giải thích trong bài hát từ “đơm boong” có nghĩa là quả đa.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ
- Học sinh vừa hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp
? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết
- Giáo viên đọc thêm cho học sinh nghe bài “Tiếng sáo của ngời tù” và giới thiệu sơ lợc về nội dung câu chuyện. ? Hãy nói cảm nhận của em khi đọc chuyện “Tiếng sáo ngời tù”.
4. Củng cố dặn dò (4 )’
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và tập một số động tác phụ họa chuẩn bị cho tiết học sau.
- Học hát theo yêu cầu của giáo viên
- Hát cả bài theo hình thức cả lớp, dãy, tổ.
- Hát kết hợp gõ đệm bằng dụng cụ. - Bạn ơi lắng nghe, lý cây đa
- Học sinh nêu khâm phục ngời chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc.
Tuần 24: