Các bài tập tham khảo:

Một phần của tài liệu Chuên đề về bài tập mạch điện (Trang 31 - 35)

- Khi nhiệt lượng mất mát khơng đáng kể Q toả tp = Q thu của nước

5)Các bài tập tham khảo:

Bài 1) Cĩ 3 điện trở R1 , R2 ,R3 .Biết R1 = 4Ω , R2 = 6Ω và R3 chưa biết giá trị của nĩ, và bộ nguồn 6 V khơng đổi.

1)Lấy R1 mắc nối tiếp với R2 . Tính điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở ?

2)Khi mắc song song R1 với R2 .Tính nhiệt lượng toả ra tồn mạch trong 15 phút?

3)Bây giờ mắc R1 nối tiếp với hệ thống R2 song song R3 .[R1 nt (R2 // R3 ) ] . Lúc này cường độ dịng điện I3 chạy qua điện trở R3 là 2/3 A.

Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1, R2 và giá trị điện trở R ?

Bài 2)

Cho 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào nguồn 9V khơng đổi.

Biết R1 = 6 Ω , R2 = 30 Ω .

1) Tính giá trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện

trong mạch, và cơng suất tồn mạch? Và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?.

2) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 thì cường độ dịng điện trong mạch chính là 0.5A .

a)Tính giá trị điện trở R3, và nhiệt lượng toả ra của điện trở R1 trong 30 phút ?.

b) Bây giờ thay điện trở R1 bằng đèn Đ cĩ hiệu điện thế định mức là 3V. đèn sáng bình thường, Tính cơng suất định mức của đèn Đ

Bài 3

Cho 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào nguồn 42V khơng đổi. Biết R1 = 6 Ω , R2 =10 Ω .

1) Tính giá trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện trong mạch, và cơng suất tồn mạch? Và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?.

2) Mắc thêm đèn Đ(12V-12W) song song với điện trở R1

a)Tính cường độ dịng điện trong mạch chính và các mạch rẽ b)Độ sáng đèn như thế nào?.Tính nhiệt lượng toả ra của điện

trở

R1 trong 30 phút

c)Để dịng điện mạch chính là 2A.Ta phải mắc thêm RX như thế nào? TínhRX.

d)Mỗi điện trở chịu hiệu điện thế lớn nhất là 36V.Tính hiệu điện thế lớn của nguồn để đèn và các điện trở khơng bị cháy.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Trong phần điện học vật lý 9, kiến thức và bài tập rất đa dạng. Ơû đây, tơi chỉ đưa ra một phạm vi nhỏ về bài tập cơ bản. Qua 5 năm đổi mới chương trình vật lý 9, tơi thấy rằng học sinh cịn bỡ ngỡ với phương pháp học,chưa cĩ kỹ năng giải bài tập, cho dù đĩ là những bài tập cơ bản. Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hĩa kiến thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều cần thiết. Hơn nữa, theo chương trình thì rất ít tiết luyện tập, cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập.

Với chuyên đề này, tơi chỉ đề cập đến bài tập trong phạm vi nhỏ, với những kiến thức và bài tập cơ bản, phân dạng bài tập và cách giải. Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản nhưng nếu áp dụng được trong tình hình thực tế, nĩ sẽ giúp cho học sinh rất nhiều kiến thức bổ ích khi các em làm bài tập mạch điện, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập và yêu thích mơn học của học sinh.

Một phần của tài liệu Chuên đề về bài tập mạch điện (Trang 31 - 35)