Mã hoá tốc độ đa phân giải

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: Nén ảnh động dùng wavelet trong điện tử viễn thông (Trang 87 - 98)

Mục này giới thiệu kết quả đa phân giải đa tốc độ mã hoá sử dụng thuật toán trong mục 2.2.4. Với chuỗi ảnh kiểm tra (trong phân giải SIF), hệ thống có thể hỗ trợ giải mã khung tại tốc độ 30, 15, 7.5, 3.75 hoặc 1.875 fps, và không gian phân giải 352 x 240 hoặc 176 x 120 pixels.

Trên hình 2.28, chúng ta chỉ ra khung đầu tiên từ Video khôi phục Mobile Calendar tại tốc độ bit mã hoá trung bình 0.505 bit/pixel (bpp) cho tất cả các mức phân giải hỗ trợ theo không gian và thời gian. Giá trị trung bình PSNR đ−ợc lập trên bảng 2.7.

Hình 2.27. So sánh từng khung Y-PSNR của EZBC với (IMC3D-EZBC)

và không bù chuyển động (3D-EZBC) cho mã hoá Mobile Calendar tại tốc độ bit 2.4, 1.2, 0.6, 0.3 Mbps.

Trong bảng 2.8, chúng ta hiển thị lớp byte của nhóm ảnh đầu tiên cho thành phần chói của luồng bit mã hoá trong bảng 2.7.

ứng dụng phổ biến miêu tả trên hình 2.8 với mức phân giải “t-LL”, “t-L” và “Full”, luồng bit mã hoá ở đây có thể giảm tắc nghẽn trên đ−ờng truyền thông qua tốc độ 960.0 Kbps (640.0 Kbps + 320.0 Kbps) cho kết nối Ạ

Bảng 2.7. Giá trị trung bình PSNR (dB) cho mã hoá đa phân giải của Mobile

Calendar với mức độ phân giải không gian thời gian và tốc độ mã hoá 0.505 bpp.

Bảng 2.8. Bố trí byte của nhóm ảnh đầu tiên cho thành phần chói

của luồng bit tỷ lệ trong bảng2.7. Tần số phân chia đáp ứnghiển thị trên hình 2.27.

Hình 2.28, 2.29, và 2.30 chỉ ra khung đầu tiên từ bộ giải mã Flower Garden liên tiếp tại tốc độ bit 800, 200, và 50 Kbps.

Hình 2.28. Khung đầu tiên của chuỗi ảnh khôi phục Mobile Calendar tại mức phân giải theo không gian và thời gian thay đổi và giải mã

Hình 2.29. Thực hiện phân chia tần số theo bảng 2.8.

Bảng 2.9. So sánh PSNR (dB) của IMC3D-EZBC

Hình 2.30. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden với mức độ phân giải khác nhau, tại tốc độ 800 Kbps.

Cặp chỉ số d−ới đây Y-PSNR cho khung đầu tiên và giá trị trung bình Y-PSNR cho toàn bộ chuỗi ảnh. (a) Đỉnh bên trái: Phân giải toàn bộ, (27.88 dB, 26.25 dB). (b) Đỉnh bên phải: t-L, (24.67 dB, 27.76 dB). (c) D−ới cùng bên trái: t-LL, (32.57 dB, 30.83 dB). (d) D−ới cùng bên phải: t-LLL, (34.23 dB, 37.30dB).

2.2.6. Tóm tắt và kết luận

Ch−ơng này giới thiệu hệ thống mã hoá Video băng con 3 chiều/wavelet IMC3D-EZBC. Đầu tiên chúng ta khái quát lại các ph−ơng pháp mã hoá hiên thời nh− chuẩn MPEG-2 và H.263+, với việc kế thừa nổi bật của FGS trong MPEG-4. Chúng ta cũng đề cập đến những hạn chế của ph−ơng pháp DPCM. Để tránh đệ quy trong cấu trúc mã hoá, chúng ta đề xuất ph−ơng pháp mã hoá

mới dựa trên cơ sở băng lọc 3-D. Hiệu quả của thuật toán nén ảnh EZBC đ−ợc mở rộng với 3 tham số cho kết quả mã hoá theo thời gian không gian. Một vài đặc tính của EZBC nh− hiệu quả nén, đơn giản và tỷ lệ SNR vẫn đ−ợc duy trì.

Chúng ta cũng đề cập đến việc so sánh chuỗi Video thực hiện LZC và 3D-SPIHT. Kết quả hình thành khi chuyển động với tốc độ cao trong Video.

Hình 2.31. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden với mức phân giải khác nhau với tốc độ 200 Kbps.

Bố trí ảnh đ−ợc mô tả trong hình trên cùng. Cặp Y-PSNR cho khung đầu tiên và giá trị trung bình Y-PSNR cho toàn bộ chuỗi ảnh.

• Phân giải đầy đủ: (22.70 dB, 21.14 dB). • Phân giải t-LL: (24.58 dB, 23.16 dB). • Phân giải t-LLLL: (30.84 dB, 24.87 dB). • Phân giải s-LL: (27.74 dB, 24.77 dB). • Phân giải t-L-s-LL: (24.02 dB, 25.69 dB). • Phân giải t-LL-s-LL: (31.04 dB, 27.22 dB). • Phân giải t-LLs- LL: (35.04 dB, 30.83 dB).

Hình 2.32. Khung đầu tiên từ chuỗi mã hoá FlowerGarden với mức độ phân giải khác nhau, tốc độ 50 Kbps.

Cặp Y-PSNR cho khung đầu tiên và giá trị trung bình Y-PSNR cho toàn chuỗi ảnh.

(a) Đỉnh trên cùng bên trái: t-LL, (13.03 dB, 17.56 dB). (b) Đỉnh trên cùng bên phải: t-LLLL, (22.79 dB, 21.93 dB). (c) Đỉnh d−ới cùng bên trái: t-LL-s-LL, (20.48 dB, 20.05 dB). (d) Đỉnh trên cùng, phía giữa: t-LLL-s-LL, (24.21 dB, 22.95 dB). (e) Đỉnh trên cùng bên phải: t-LLLL-s-LL, (23.09 dB, 22.131 dB).

Ch−ơng 3 Đối t−ợng-cơ sở mã hoá SCALABLE

Trong những năm gân đây, ngành công nghiệp giải trí, máy tính, viễn thông phát triển nhanh chóng đã tạo ra sự quan tâm rất lớn trong các ứng dựng phim ảnh gọi chung là đa truyền thông. Xu h−ớng này càng tăng nhanh do nhu cầu sử dụng World Wide Web (WWW) trên Internet.

Trong hệ thống mã hoá ảnh và Video số, một bức tranh đ−ợc giới thiệu nh− là mảng điểm ảnh hình chữ nhật và đ−ợc xử lý mã hoá. Theo đó thì chỉ khung cơ bản mới đ−ợc xử lý. Ng−ời sử dụng không thể truy cập hoặc điều khiển đối t−ợng trên màn hình khi mà ch−a giải mã.

Có một giải pháp đ−ợc cung cấp bởi l−ợc đồ mã hoá đối t−ợng Video. Hình 3.1 đã chỉ ra sơ đồ chung của hệ thống mã hoá đối t−ợng Video. Ph−ơng pháp tiếp cận cho mã hoá đó là xem xét tín hiệu Video khi phân tích l−ợc đồ

Video trong mắt ng−ờị

Đối t−ợng Video VO đ−ợc mã hoá độc lập và có thể khôi phục lại từ luồng bit. Ng−ời sử dụng có thể tác động tới bộ mã hoá, hoặc là phân bố điều khiển mã hoá trong tr−ờng hợp tốc độ bit đ−ợc điều khiển khác nhau hoặc là tác động đa thành phần nhờ thay đổi các tham số nh− là các thành phần ngữ cảnh. Trong tr−ờng hợp không có kênh phản hồi hay khi luồng bit tồn tại, ng−ời sử dụng có thể giải mã bởi việc sắp xếp vị trí của VO hoặc yêu cầu đa kênh.

Hình 3.1: Sơ đồ khối chung của hệ thống mã hoá đối t−ợng Video

Với mục đích cung cấp kỹ thuật chuẩn trong l−u trữ, truyền dẫn và điều khiển tốc độ tại môi tr−ờng dữ liệu phim ảnh, nhóm chuyên gia về ảnh

Moving Picture Expert Group (MPEG) đã đề xuất kỹ thuật mã hoá đối t−ợng

Video nh− là hạt nhân trong chuẩn MPEG-4. ứng dụng ảnh ảo bao gồm cơ sở khôi phục và l−u trữ, tiền xử lý tinh vi tr−ờng quay, và luồng Video trên

Internet/ Intranet.

Trong luận văn này, ta sẽ phát triển thuật toán dựa trên đối t−ợng mã hoá ảnh đ−ợc mở rộng của EZBC. L−ợc đồ mới này có thể làm việc nh− là một công cụ mã hoá trong hệ thống đối t−ợng mã hoá Video. Do luồng bit cho ảnh và Video đ−ợc tạo ra độc lập, đ−ờng nét gây ra bởi các yếu tố không tự nhiên trong mật độ ảnh dọc theo biên của đối t−ợng th−ờng gây nhiễu khi xem

xét trong ứng dụng đối t−ợng mã hoá. Điều này sẽ đ−ợc phân tích trong ch−ơng tiếp theọ

Phần còn lại đ−ợc cấu trúc nh− sau:

• Mục 3.2: Nền tảng của đối t−ợng mã hoá.

• Mục 3.3: Hình thức của thuật toán mã hoá mớị

• Mục 3.4: Tóm tắt ch−ơng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: Nén ảnh động dùng wavelet trong điện tử viễn thông (Trang 87 - 98)