Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào lao động định biên, hệ số lơng cấp bậc trung

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương (Trang 41 - 47)

II/ Phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay

2- Phân tích tình hình xây dựng quỹ lơng cho các doanh nghiệp nhà nớc

2.2- Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào lao động định biên, hệ số lơng cấp bậc trung

hệ số lơng cấp bậc trung bình và hệ số phụ cấp bình quân

VKH = [LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC ] x 12

VKH :Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch

LĐB :Lao động định biên

TLmindn :Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng HCB :Hệ số lơng cấp bậc bình quân

HPC :Mức phụ cấp bình quân

VVC :Quỹ lơng của một số viên chức nh thành viên hội đồng quản trị

cha tính vào đơn giá tiền lơng

Phơng pháp này chủ yếu đợc áp dụng cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ tổng hợp, hàng hoá không mang tính đơn chiếc

Các vấn đề của TLmindn ,, HCB , HPC , mức lao động nh đã phân tích ở trên

Vấn đề còn lại là tính số lao động định biên (LĐB) . Lao động định biên có

ảnh hơng rất lớn đến quỹ tiền lơng. Sự tăng giảm số lao động định biên bao nhiêu sẽ khiến cho quỹ lơng tăng giảm bấy nhiêu.

Về lý thuyết thì số lao động định biên sẽ phụ thuộc vào định mức lao động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch . Tuy nhiên nhà nớc cho phép tự điều chỉnh 95% - 120% so với lao động định mức.

Để thấy rõ vấn ta đi vào phân tích tình hình xây dựng quỹ lơng của khối sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.

Bảng chỉ tiêu tổng hợp về tình hình xây dựng quỹ lơng của khối sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.

Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Đơn vịtính Kế hoạch98 Thực hiện98 So sánhTH/KH I/ Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

1/Sản lợng bán 2/ doanh thu 3/ Lợi nhuận 4/ nộp ngân sách

II/ chỉ tiêu tính đơn giá tiền lơng 1/ Quỹ lơng

2/ Lao động định biên 3/ Lao động thực tế sử dụng 4/ Hệ số lơng bình quân 5/Hệ số phụ cấp bình quân 6/ Tiền lơng tố thiểu áp dụng III/ Đơn giá tiền lơng

IV/ Năng suất lao động theo doanh thu V/ Năng suất lao động theo hiện vật VI/Tiền lơng bình quân

M3 Tỷ .Đ Tỷ .Đ Tỷ .Đ Tỷ .Đ Ngời Ngời - - Đồng Đ/ Tấn Đ/Ngời Tấn/Ng Đồng 4.350.000 13.200 330 3994 182,7 15608 2,77 0,33 313200 13,84 841,8 277,4 970 4.506.836 12295 406,1 5504,52 170,1628 13872 2,77 0,33 313200 13,84 886,3 324,9 1022 103,6 93,14 123,06 137,82 93,14 100 100 100 100 105,28 117,1 105,2

Trong kỳ kế hoạch công ty lấy số lao động định biên là 15.608 ngời để xây dựng quỹ lơng kế hoạch

VKH = [LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC ] x 12

VKH = [15.608 x 313.200 x (2,77 + 0,33)] x 12

(Do quỹ lơng VVC quá nhỏ nên ta coi nh bỏ qua)

Nhng thực tế lao động có mặt tại ngày 31-12-1997 là 13.872 ngời. Chứng tỏ công ty đã khai tăng nên 1.808 ngời bằng13% so với thực tế để tính quỹ lơng. Khi đó quỹ lơng kế hoạch tính theo số lao động thực tế là

VKH = [13.872 x 313.056 x (2,77 + 0,33)] x 12 =161,5 Tỷ

• Tính đơn giá:

Đơn giá kế hoạch theo số lao động định biên là: ĐGĐB = VKH / DTKH = 182,7 : 13.200 = 13,84/1000

- Đơn giá kế hoạch theo số lao động thực tế có mặt tại công ty là:

ĐGTT = VKH / DTKH = 161,5 : 13.200 = 12,23/1000

• Tính quỹ lơng thực hiện

Trong kỳthực hiện doanh thu đạt 12.295 Tỷ đồng bằng 93,14% quỹ lơng kế hoạch nên quỹ lơng thực hiện sẽ là :

Quỹ lơng tính theo số lao động định biên

VTHĐB = 13,84/1000 x 12.295 Tỷ = 170,1628 tỷ

- Quỹ lơng thực hiện tính theo số lao động thực tế

VKHTT = 12,23/1000 x 12.295 Tỷ = 150, 3678Tỷ

- Sự chênh lệch giữa hai quỹ lơng thực hiện là

170,1628 - 150,3678 = 19,795 Tỷ

Sự tính toán không chính xác này sẽ làm cho chi phí tiền lơng thực tế không chính xác, ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách

Nhận xét

Nhìn chung khi xây dựng quỹ lơng để đa lên cấp trên xét duyệt và giao đơn giá để khoán quỹ lơng thì các doanh nghiệp, công ty đều tìm cách nâng quỹ lơng thông qua các chỉ tiêu có thể.

Về nguyên nhân của vấn đề này thì có một số nguyên nhân chủ yếu sau: Về tiền l ơng tối thiểu

Lơng tối thiểu dùng làm căn cứ để tính các mức lơng khác trong hệ thống thang bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng. Nhà nớc quy định ngời sử dụng lao động không đợc trả thấp hơn mức lơng tối thiểu, nhng nhà nớc lại khuyến khích các doanh nghiệp trả lơng cao hơn để đảm bảo mức sinh hoạt cho ngời lao động. Bộ luật lao động điều 56 có ghi rõ “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động giảm sút thì chính phủ phải điều chỉnh mức l- ơng tối thiểu để đảm bảo tiền lơng thực tế”

Nhng trên thực tế nhiều khi chỉ số giá cả sinh hoạt quá cao thì tiền lơng tối thiểu mới đợc điều chỉnh và có khi cha đợc điều chỉnh nh hiện nay, hơn nữa sự điều chỉnh này thờng thấp hơn chỉ số giá cả sinh hoạt. Ví dụ đến cuối tháng 6 năm 1996 chỉ số giá cả sinh hoạt tăng 34,73%. Nhng đến ngày 21 tháng 1 năm 1977 chính phủ mới ban hành nghị định 06/CP về điều chỉnh tiền lơng tối thiểu từ 120000 đồng lên 144000 đồng bắt đầu từ ngày 1 - 1 - 1997, thời điểm đó mới đợc tăng lên từ 74% đến 89% so với tháng 12 năm 1993. Tuy nhiên đến cuối tháng 12 - 1998 chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên 52% khiến tiền lơng thực tế giảm từ 89% xuống còn 78,9% so với tiền lơng tính vào thời điểm tháng 12 - 1993. Ngoài ra viên chức còn phải chi một khoản đáng kể mà chỉ số giá cả cha phản ánh hết nh đóng góp nhà trờng, chữa bệnh, các khoản ủng hộ xã hội nên tiền l- ơng thực tế còn giảm sút nhiều hơn nữa. Điều này còn có tác dụng ngợc với yêu cầu tiền lơng tối thiểu phải có tác dụng điều chỉnh tiền lơng thực tế tăng dần theo nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế

Với mức lơng quy định khống chế nh trên khiến tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc nếu đợc trả theo đúng quy định là rất thấp, trong khi các doanh nghiệp liên doanh, t nhân lại đợc chủ động điều chỉnh mức lơng cho phù hợp với chất lợng hiều quả công việc. Từ đó khiến cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hút đợc nhiều lao động tài năng của khu vực nhà nớc

Hơn nữa vấn đề còn ở chỗ mức sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp thấp hơn mức sống trung bình

Những sai lệch trong các cách xây dựng quỹ lơng ở trên là sự đối phó với những tồn tại của cơ chế quản lý nhà nớc cha đợc giải toả

Nguyên nhân cụ thể của vấn đề này là do hệ thống tiền lơng của khu vực sản xuất kinh doanh, khu vực hành chính sự nghiệp trung với khu vực hu trí nên việc điều chỉnh tiền lơng lên thêm một lợng nhỏ cũng sẽ làm cho ngân sách nhà nớc tăng lên hàng tỷ đồng

Và trong năm 1998 chính phủ đã có chủ trơng điều chỉnh mức lơng tối thiểu lên 154000 đồng, nhng do điều kiện kinh tế còn khó khăn lại thêm tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực nên nguốn thu ngân sách bị giảm sút khiến cho kế hoạch trên không thực hiện đợc

• Chính sách quản lý

- Nh trên đã phân tích định mức lao động là nền tảng để xây dựng quỹ lơng nh-

ng cho đến nay nhà nớc vẫn cha có một hệ thống định mức làm cơ sở xác định mức thời gian hợp lý. Nên vẫn còn sự “dao động” về mức thời gian, mặc dù không có sự thay đổi công nghệ. Việc thẩm định mức thời gian cho doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào cảm tính chứ cha có số liệu tính toán chính xác

- Quy định số lao động định biên để tính quỹ lơng

Việc quy định số lao động định biên để tính quỹ lơng trong khoảng 95 đến 120% là cha thoả đáng vì quy lơng sẽ không phản ánh đúng chi phí để sản xuất ra sản lợng kỳ kế hoạch, vì thực tế các doanh nghiệp đều xây dựng số lao động định biên cao hơn so với lao động định mức và thực tế sử dụng

- Hệ số lơng cấp bậc công việc

Hệ số lơng cấp bậc công việc là thông số quan trọng để xây dựng quỹ lơng kế hoạch và đơn giá tiền lơng, theo quy định của nhà nớc khi xây dựng quỹ lơng kế hoạch thì các doanh nghiệp phải giải trình hệ số lơng cấp bậc bình quân. Nh- ng lại không có quy định phải giải trình chi tiết có sở để xây dựng lên hệ số cấp bậc bình quân từ mỗi công việc cụ thể, nên các doanh nghiệp thờng tự nâng cấp bậc so với mức độ phức tạp công việc cần thiết nh đã trình bày ở Công ty giấy Đồng Nai trên

Trên thực tế hệ số cấp bậc công việc đợc xây dựng năm sau thờng cờng cao hơn năm trớc (mặc dù công nghệ, cơ cấu sản phẩm không thay đổi). Nên chăng nhà nớc nên quy định cấp bậc công việc sẽ không thay đổi nếu công nghệ và cơ cấu sản phẩm không thay đổi.

- Nguyên nhân cuối cùng theo em nghĩ là do mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và

quyền sử dụng các doanh nghiệp nhà nớc

Mặc dù hiều quả kinh tế không cao nhng nhà nớc cần phải nắm giữ để bảo đảm ổn định và định hớng phát triển kinh tế và đờng lối chính trị khi chuyển sang cơ chế thị trờng. Nhng mặt khác vẫn phải quản lý đợc các chỉ tiêu tài chính nh chi tiêu đầu vào, doanh thu đầu ra, trong đó có chi phí tiền lơng

Nhà nớc giao cho Bộ Lao động thơng bình và xã hội, cụ thể là vụ tiền l- ơng, tiền công quản lý quỹ tiền lơng, đảm bảo chính xác sao cho quỹ tiền lơng phản ánh đúng chi phí tiền lơng để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm nhất định, đảm bảo mức thu nhập cho ngời lao động ổn định, giải quyết hài hoà về lợi ích giữa nhà nớc doanh nghiệp và ngời lao động

Thực chất của việc quản lý là xác định đúng mức chi phí lơng nh sự khai khống quỹ lơng của doanh nghiệp

3- Tình hình khoán quỹ tiền lơng trong năm thực hiện

3.1- Tình hình khoán quỹ tiền lơng thực hiện theo phơng pháp đơn giá sản phẩm nhân với sản phẩm kỳ kế hoạch

VTH = ĐGSP x QTH

VTH :Quỹ lơng thực hiện

ĐGSP :Đơn giá sản phẩm

QTH :Khối lợng sản phẩm kỳ kế hoạch

Trong năm thực hiện tiền lơng nhận đợc tuỳ thuộc vào khối lợng sản phẩm làm ra, nên đã phản ánh đợc hao phí sức lao động của ngời công nhân bỏ ra, phù hợp với khối lợng sản xuất và năng suất lao động. Tuy nhiên để gắn với kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận nộp ngân sách nên nhà nớc đã có ph- ơng pháp điều chỉnh tính quỹ lơng khi doanh nghiệp không bảo đảm các chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách. Đây là một sự đổi mới quan trọng của chế độ tiền l- ơng mới. Để thấy rõ vấn đề ta đi vào phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng thực hiện của Tổng Công ty giấy Việt Nam trong năm 1997

Bảng tổng hợp tình hình thực hiện tiền lơng của Tổng Công ty giấy Việt Nam

Chỉ tiêu Kế hoạch năm 1997

đã đợc thẩm định Thực hiện 1997 So sánh TH/KH 1. Tổng sản lợng quy đổi(tấn) 2. Tổng doanh thu (tr.đ) 3. Lợi nhuận (tr.đ) 4. Nộp ngân sách (tr.đ) 5. Quỹ tiền lơng (tr.đ)

6. Tiền lơng bình quân tháng (1000đ)

154.990 1.192.105 67.933 70.250 87.213 966 169.769 1.190.289 55.033 67.599 88.398 894 109,53 99,84 81,73 90,76 101,3 109,32 Trong kỳ thực hiện năm 1997 tổng sản lơng đã tăng 9,54% và đơn giá tiền lơng là

ĐGKH = Vgiờ x TSP

ĐGKH :Đơn giá kế hoạch đã thẩm định Vgiờ :Suất lơng giờ

TSP :Định mức thời gian để làm ra một sản phẩm Vgiờ = 301.609 x (2,7 + 0,36) --- 26 x 8 = 4.442,2 TSP = 126,67 giờ/tấn ĐGKH = 4.442,2 x 126,67 = 562.700 đồng/tấn

Quỹ tiền lơng trong năm 1997 sẽ bằng đơn gia thẩm định kế hoạch nhân với mức sản lợng thực hiện

VTH = 169.769 x 562.700 = 95.579 triệu đồng

Nhng trong năm 1997 do cuộc khủng hoảng kinh tế nên giá giấy giảm mạnh khiến cho doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách đều giảm so với kế hoạch và thực hiện năm 1996

Theo thông t số 18 liên tịch giữa Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội vơi Bộ Tài chính thì quỹ lơng sẽ phải giảm đúng bằng mức giảm lợi nhuận so với năm 1996

Và do lợi nhuận năm 1996 là 62.164 triệu nên lợi nhuận năm 1997 đã giảm so với năm 1996 là 62.164 - 55.033 = 7.131 triệu nên theo quy định quỹ l- ơng sẽ phải giảm xuống còn 88.398 triệu đồng (= 95.529 triệu - 7.131 triệu)

Nh vậy trong năm kế hoạch mặc dù tổng sản lợng và năng suất lao động tăng nhng quỹ lơng vẫn phải giảm trừ nên việc quy định này là có phần không đ- ợc thoả đáng. Mặc dù trên tinh thần gắn quỹ tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc nhng do biến động thất thờng của giá cả trên thị trờng có khi là rất lớn. Do đó khi cắt giảm quỹ tiền lơng thì nhà nớc nên xem xét tới các yếu tố khách quan. Hơn nữa công nhân viên thì cũng chỉ là ngời làm thuê ăn lơng thì họ phải đợc bảo đảm trả lơng đúng với hao phí sức lao động đã phải bỏ ra chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào doanh thu thực hiện

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w