II. Phân tích và đánh giá những vấn đề chung của tiền lơng ở Công
1. Quy chế tiền lơng của Công ty
1.1. Quy định trả công
Thực hiện các Nghị định và văn bản hớng dẫn của Chính phủ và Bộ lao động thơng binh xã hội, Công ty đã tiến hành xây dựng quy chế tiền lơng với những quy định sau:
- Ngời lao động làm công việc quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ đợc trả theo cấp bậc và chức danh nghề nghiệp theo cấp của doanh nghiệp
- Ngời lao động làm công việc sản xuất đợc trả theo kết quả sản phẩm hoàn thành với đơn giá quy định của doanh nghiệp, không hạn chế mức thu nhập theo kết quả.
- Phụ cấp độc hại, lu động đợc trả theo tính chất công việc và ngày công thực hiện.
- Những ngày doanh nghiệp tổ chức họp, học tập ... ngời đợc triệu tập tham dự, vẫn đợc trả công và phụ cấp (nếu có).
- Khi cần điều động làm việc vào các ngày nghỉ, ngày lễ, đợc bố trí nghỉ bù hoặc thanh toán tiền lơng theo chế độ.
- Thời hạn thanh toán tiền lơng đợc doanh nghiệp tổ chức làm hai kỳ. + Kỳ 1: từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng.
+ Kỳ 2: từ ngày 05 đến ngày 10 tháng sau.
Nếu đơn vị thanh toán tiền lơng chậm sau một tháng thì phải trả tiền lãi cho số tiền lơng chậm thanh toán theo tỷ lệ tiền vay ngân hàng cùng thời kỳ cho ngời lao động.
Thanh toán tiền lơng phải đợc công khai, ngời lao động đợc xem xét và ký trực tiếp vào bản lơng của mình, trờng hợp cá biệt đợc lĩnh hộ, ngời lĩnh hộ phải ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về số tiền đã lĩnh hộ đó.
1.2. Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp
Mức lơng tối thiểu của Công ty lựa chọn đợc lấy trong khoảng khung lơng tối thiểu của doanh nghiệp. Cụ thể đợc tính nh sau:
Khung dới của tiền lơng tối thiểu mà Công ty áp dụng năm 2002 là 210.000đ (mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định). Khung trên của tiền lơng tối thiểu đợc tính theo công thức:
TLminđc = TLmin x (1 + Kđc)
Trong đó:
TLminđc: tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp đợc phép áp dụng.
TLmin: giới hạn dới của khung lơng.
Kđc = K1 + K2
K1 : hệ số điều chỉnh theo vùng. K2 : hệ số điều chỉnh theo ngành.
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và đóng trên địa bàn thành phố Hải Phòng nên theo quy định Thông t 13/LĐTBXH-TT, hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc ta có:
- Thành phố Hải Phòng : K1 = 0,2 - Ngành xây dựng cơ bản : K2 = 1,2 Vậy : Kđc = 0,2 + 1,2 = 1,4
TLminđc = 210.000 x (1 + 1,4) = 504.000đ
Nh vậy khung lơng tối thiểu của Công ty có thể áp dụng là từ 210.000đ đến 504.000đ.
Căn cứ vào hiệu qủa sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chi trả lơng đối với ngời lao động, căn cứ vào khung lơng tối thiểu của mình, Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng lựa chọn mức lơng tối thiểu cho năm 2002 là 350.000đ.
Năm 2003, Nhà nớc áp dụng mức tiền lơng tối thiểu mới là 290.000đ. Khung lơng tối thiểu của Công ty cũng thay đổi theo tức là từ 290.000đ đến 696.000đ, Công ty vẫn áp dụng mức lơng tối thiểu doanh nghiệp nh của năm 2002 để tính tiền lơng trả cho ngời lao động là 350.000đ.
1.3. Hệ thống thang bảng lơng
Công ty áp dụng hệ số để tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty theo hệ thống thang, bảng lơng quy định của nhà nớc ban hành kèm theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993.
- Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ ở các doanh nghiệp.
- Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp.
- Thang lơng A.1 và A.6 trong hệ thống thang lơng công nhân sản xuất.