Giao diện (Interface)

Một phần của tài liệu Xây dựng Web site khối phổ thông chuyên Toán-Tin trường đại học Sư phạm Hà nội (Trang 58 - 60)

Giao diện là tất cả đối với com. Các ứng dụng chỉ có thể nhìn thấy và truy xuất đến các thành phần COM thông qua giao diện của nó.

Quan hệ giữa thành phần và giao diện là quan hệ n: n. Một thành phần có thể có nhiều giao diện và ngợc lại, một giao diện có thể đợc hiện thực bởi nhiều thành phần.

Lợi ích của giao diện:

Giao diện làm tăng mức độ độc lập giữa các ứng dụng và các thành phần COM. Nhờ có giao diện mà một thành phần COM có thể đợc thay thế động mà không ảnh hởng đến ứng dụng đang chạy.

Giao diện làm cho các thành phần khác nhau có thể đợc đối xử nh nhau bởi ứng dụng. Đặc tính này chính là sự đa hình (pholymorphism)

Đặc điểm của giao diện:

Giao diện không bao giờ đợc thay đổi. Nếu một giao diện thay đổi thì ứng dụng phải đợc sửa đổi và biên dịch lại nếu còn muốn sử dụng các thành phần tơng ứng. Nếu muốn thay đổi hoặc nâng cấp một giao diện có sẵn thì COM chỉ cho phép tạo ra một giao diện mới tồn tại song song với giao diện cũ.

Sự đa hình: nếu 2 thành phần cùng hỗ trợ một giao diện thì chúng có thể đợc sử dụng nh nhau ở ứng dụng. Đây là đặc điểm quan trọng của giao diện. Nó cho phép một ứng dụng có thể đợc dùng lại cho nhiều thành phần khác nhau (dĩ nhiên là cùng hỗ trợ một giao diện). Hay nói một cách khác, ứng dụng có thể tuỳ biến (customize) các thành phần đợc.

Giao diện là một tập hợp các hàm chức năng (function). Trong bộ nhớ, một giao diện đợc tổ chức nh sau:

Tất cả các ngôn ngữ lập trình nào có thể tạo ra trong bộ nhớ một cấu trúc nh vậy đều có thể tạo đợc COM (hay nói cách khác là thoả mãn các “chuẩn “ của COM ).

Một phần của tài liệu Xây dựng Web site khối phổ thông chuyên Toán-Tin trường đại học Sư phạm Hà nội (Trang 58 - 60)