1. Mục tiêu
Việc giải quyết vấn đề tiền lơng trong giai đoạn 2001 – 2005 phải quán triệt quan điểm có tính nguyên tắc sau: Chính sách tiền lơng phải gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội, trả lơng đúng với chất lợng, số lợng lao động. Tiền lơng (tiền công) thực sự là đầu t cho phát triển, là phát huy nội lực, là góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm thực hiện giá trị thực của tiền lơng và từng bớc cải thiện theo sự phát triển kinh tế xã hội.
2. Quan điểm.
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng phải trở thành thu nhập chủ yếu đồng thời gắn một phần thu nhập, từ các hình thức phân phối khác trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền lơng phải u tiên tính hiệu quả và tiến tới đảm bảo công bằng xã hội.
Tiền lơng phải đợc tính đúng, tính đủ để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, khắc phục tính bình quân, xoá bỏ phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền lơng, giải quyết mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích cá nhân với lợi ích doanh nghiệp và lợi ích của Nhà nớc.
Kế thừa các quan điểm và chính sách, có chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc cải cách tiền lơng 1993 của Đảng và Nhà nớc là tiếp tục coi tiền lơng là giá cả sức lao động, thay đổi kết cấu tiền lơng và cải cách chính sách tiền lơng thực hiện đồng bộ với chính sách liên quan.
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực lao động, tiền lơng, phát huy quyền tự chủ của các doanh nghiệp trong việc hoạt động kinh doanh nhằm ổn định tiền lơng, thu nhập cho ngời lao động , tạo nhiều việc làm, giải quyết thất nghiệp, gắn tiền lơng với năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả của doanh nghiệp tạo tiền đề cơ bản để các doanh nghiệp phát triển theo xu hớng hội nhập với khu vực và quốc tế.