I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long
2. Thực trạng trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long
2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Công ty Dệt kim Thăng Long áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian để trả lơng tháng cho LĐ quản lý-phục vụ, trả lơng giờ ngừng việc cho công nhân hởng l- ơng theo sản phẩm và để trả lơng ngày nghỉ trong chế độ cho toàn bộ CBCNV trong Công ty .
* Lơng cho LĐ quản lý-phục vụ
Tiền lơng của LĐ quản lý-phục vụ đợc tính nh sau: K * TLmin
LTG = --- * NTT NCĐ
Trong đó:
LTG: tiền lơng mỗi LĐ quản lý-phục vụ nhận đợc K: hệ số mức lơng
TLmin: mức lơng tối thiểu (180.000 đồng) NCĐ: số ngày công chế độ (26 ngày) NTT: số ngày làm việc thực tế
Đối với cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số mức lơng (K) dựa trên tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mứcđộ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với viên chức thì hệ số mức lơng dựa trên tiêu chuẩn nghiệp
vụ chuyên môn. Còn đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì hệ số mức lơng dựa trên tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
* Lơng ngừng việc:
Lơng ngừng việc là lơng trả cho công nhân hởng lơng theo sản phẩm trong những giờ không sản xuất do mất điện, máy hỏng…
Lơng ngừng việc đợc tính nh sau:
K * TLmin
LNV = --- * GNV 26 * 8
Trong đó:
LNV: lơng ngừng việc
GNV: số giờ công ngừng việc thực tế
Hệ số lơng theo cấp bậc công nhân (K) dựa trên hệ thống thang lơng công nhân sản xuất do Nhà nóc ban hành. Cụ thể hệ số lơng theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng lơng: A.1. Cơ khí, điện, điện tử – tin học (nhóm II) và A.12. Dệt, thuộc da, giầy, giả da, may…( nhóm II)
* Lơng ngày nghỉ trong chế độ:
Lơng ngày nghỉ trong chế độ là lơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ quy định của CBCNV trong doanh nghiệp, mà khi xây dựng định mức lao động không tính đến. Bao gòm: lơng trả cho những ngày nghỉ lễ + Tết, nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ theo chế độ nữ…
Lơng ngày nghỉ trong chế độ đợc tính nh sau: K * TLmin
LCĐ = --- * NNCĐ NCĐ
Trong đó:
NNCĐ: số ngày nghỉ trong chế độ
Ví dụ: Tiền lơng của anh Nguyễn Minh Đức – kỹ s phòng Kỹ thuật – KCS tháng 9 năm 2002 đợc tính nh sau:
Tổng thời gian đi làm trong tháng là 25 công. 2,74 * 180.000
LTG = --- * 25 = 474.230 đồng 26
Trong tháng có 1 ngày nghỉ lễ (2/9) hởng 100% lơng 2,74 * 180.000
LCĐ = --- * 1 = 18.969 đồng 26
Vậy tiền lơng tháng 9 năm 2002 của anh Nguyễn Minh Đức là: L = 474.230 + 18.969 = 493.000 đồng
Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo thời gian ở Công ty Dệt kim Thăng Long.
Trong thực tế vì hoạt động của LĐ quản lý-phục vụ trong Công ty rất khó xác định, lợng hoá hiệu quả hay mức độ đóng góp, nên để trả lơng chính xác choi LĐ quản lý-phục vụ là rất khó. Công ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với LĐ quản lý-phục vụ.
Theo hình thức trả lơng này, tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời do mức lơng cấp bậc cao hay thấp quyết định. Mức lơng cấp bậc lại phụ thuộc và hệ số lơng trong hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc. Mà hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc chủ yéu dựa vào thâm niên công tác và trình độ đào tạo. Cho nên, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc đợc thể hiện rất ít trong hệ số lơng.
Ngoài ra, hình thức trả lơng theo thời còn phụ thuộc vào thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Do đó, hình thức trả lơng này có u điểm khuyến khích ngời lao động đi làm đủ ngày. Tuy nhiên, trong hình thức trả lơng này không nhận thấy mối qun hệ giữa trả lơng và kết quả công việc. Cho nên, hình thức trả lơng theo thòi gian cha thực sự khuyến khích ngời lao động phấn đấu về mặt chuyên môn, nhiệt tình với công việc.
Đối với công nhân hởng lơng theo sản phẩm thì hình thức trả long theo thời gian đợc áp dụng để trả cho những giò ngừng việc nhằm bảo đảm cho công nhân vẫn có khoản tiền bù đắp cho những giờ ngừng việc mà không phải do lỗi của mình. Tuy nhiên, trả lơng ngừng việc đối với công ty lại là sự không hợp lý. Bởi vì, thời gian ngừng việc là thời gian lãng phí do thiếu sót về kỹ thuật gây ra ( ngừng sản xuất vì mất điện, hỏng máy).