C Dạy bài mớ
b) Hoạt động 2 Phần Luyện tập
* Mục tiêu : Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
* Tiến hành :
Bài tập 1/Trang
− GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào
VBT sau đó trình bày, sửa chữa. − HS làm việc cá nhân vào VBT sau đó nêu kết quả.
Kết quả :
(1)Hai Long phóng xe về hướng Phú Lâm tìm hộp thư mật.
(2)Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho
anh sự bất ngờ. − Từ anh (câu 2) thay cho Hai Long (3) Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một
nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
(4) Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận …
− người liên lạc (câu 4) thay thế người đặt hộp (câu 2)
− từ anh (câu 4) thay cho Hai Long
(câu 1). (5)Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào
chiến thắng. − đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4)
− Vậy, việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2/Trang
− Tổ chức thực hiện như Bài tập 1. Kết luận :
(1) Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng
(2) Nàng bảo chồng: − nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1).
− chồng (câu 2) thay thế cho An Tiêm (câu 1).
(3) Thế này thì vợ chồng mình chết mất… (4) An Tiêm lựa lời an ủi vợ :
(5) Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
3) Củng cố, dặn dò
− GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. − 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK. − Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết
học sau Mở rộng vốn từ : Truyền thống. − HS lắng nghe thực hiện.
TUẦN 25
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2010 Phân môn : Tập làm văn
Tiết : 50 Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Một số bảng phụ để HS viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định