-60 ngày 60 90 ngày 9 0 120 ngày Trung bìnhMC Lô ðCMC Lô TNLY Lô ðCLY Lô TN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần có mức xơ cao đến khả năng tiêu hóa và sinh trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa (Trang 72 - 78)

Biu ñồ 4.3 Din biến khi lượng cơ th ca ln MC và LY t 30 ñến 120 ngày tui (kg) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

30 - 60 ngày 60 - 90 ngày 90 - 120 ngày Trung bìnhMC Lô ðC MC Lô TN LY Lô ðC LY Lô TN MC Lô ðC MC Lô TN LY Lô ðC LY Lô TN

Biu ñồ 4.4 Tiêu tn thc ăn ca ln MC và LY qua các giai ñon (kg VCK/1 kg tăng trng)

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

30 - 60 ngày 60 - 90 ngày 90 - 120 ngày Trung bìnhMC Lô ðC MC Lô TN LY Lô ðC LY Lô TN MC Lô ðC MC Lô TN LY Lô ðC LY Lô TN

Biu ñồ 4.5 Din biến tăng trng hàng ngày ca ln MC và LY qua các giai ñon (g/con/ngày)

Kết quảở bảng 4.4 và 4.5 cũng cho thấy yếu tố giống ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất sinh trưởng của lợn. Lợn Móng Cái có tăng trọng bình quân hàng ngày thấp hơn và tiêu tốn thức ăn cao hơn so với lợn Landrace x Yorkshire ở mỗi giai ñoạn và toàn bộ giai ñoạn thí nghiệm (P < 0,001). Sự khác nhau về ADG và FCR giữa lợn Móng Cái và lợn Landrace x Yorkshire tương ứng là 65,5% và 46,5%.

Tăng trọng bình quân ở toàn bộ giai ñoạn thí nghiệm: Lợn MC: 333 g/con/ngày

Lợn LY: 551 g/con/ngày

Tiêu tốn thức ăn ở cả giai ñoạn thí nghiệm: Lợn MC: 3,18 kg VCK/kg tăng trọng

Lợn LY: 2,17 kg VCK/kg tăng trọngGiữa khẩu phần ăn và giống không có sự tương tác (P > 0,05) lên các chỉ tiêu ñánh giá năng suất sinh trưởng của lợn như hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng trọng bình quân hàng ngày.

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tăng trọng bình quân hàng ngày và tiêu tốn thức ăn trong giai ñoạn 30 - 60 ngày tuổi ñược cải thiện khi bổ sung hỗn hợp enzym alpha-amylase, cellulase, beta-glucanase and protease vào khẩu phần ăn của lợn. Kết quả ở bảng 4.1 ñã chỉ ra việc bổ sung enzym vào khẩu phần ñã làm tăng khả năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong thức ăn của lợn con sau cai sữa, ñiều này là nguyên nhân chính dẫn tới tăng trọng bình quân hàng ngày cũng như tiêu tốn thức ăn ñược nâng cao khi bổ sung enzym vào khẩu phần ăn. Li và cộng sự (2004) cũng kết luận rằng enzym phân giải ñường ña không bột không những cải thiện tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng mà còn cung cấp thêm các cơ chất cho enzym nội sinh tác ñộng lên ñó, chính ñiều này ñã tác ñộng tới sự tiết enzym nội sinh. Hơn nữa, Bedford và Classen (1992) cho thấy bổ sung enzym xylanase ñã làm giảm ñáng kể chất nhầy trong ñường tiêu hoá và nâng cao tăng trọng bình quân hàng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn. ðiều này cũng có nghĩa rằng có một mối quan hệ chặt chẽ giữa chất nhầy ñường ruột và tăng trọng hàng ngày cũng như tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng trọng. Một số nhà nghiên cứu ñã báo cáo enzym phân giải ñường ña không bột trong khẩu phần ăn của gia súc, ñặc biệt là ở gia cầm ñã làm tăng khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn (Yin và cộng sự, 2000; Almirall và cộng sự, 1995). Tuy nhiên, ñáp ứng của enzym ngoại sinh ñến năng suất sinh trưởng của lợn rất khác nhau, và nó phụ thuộc vào ñặc tính của thức ăn mà enzym tác ñộng lên ñó (Bach Knudsen, 1997). Nghiên cứu của Lindberg và cộng sự (2003) cho thấy bổ sung hỗn hợp enzym (bao gồm beta-glucanase, xylanase và cellulase) vào khẩu phần ăn dựa trên barley ñã nâng cao khả năng sinh trưởng, ñặc biệt là khối lượng tăng

dựa trên ngô - ñỗ tương - cám gạo ñược bổ sung enzym cellulase (Suga và cộng sự, 1978) ñã chỉ ra tăng trọng bình quân hàng ngày ñược nâng cao 45% và tiêu tốn thức ăn là 9%. ðỗ Lân (2006) cho biết khi sử dụng bột whey với tỷ lệ cao 14% trong khẩu phần có pha trộn xylanase và beta-glucanase cho kết quả tăng trọng hàng ngày tăng 12,8%. Mặt khác, một số nghiên cứu lại cho rằng không có sự tác ñộng của việc bổ sung enzym tới sinh trưởng của lợn con. Ví dụ như, Högberg và Lindberg (2004) và Officer (1995) ñã khẳng ñịnh không có sựảnh hưởng nào của việc bổ sung enzym lên tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ chuyển hoá thức ăn. Tương tự như vậy, trong một báo cáo của Tangendjaja và cộng sự (1988), tốc ñộ tăng trưởng hàng ngày của lợn con không ñược cải thiện bởi việc bổ sung enzym vào thức ăn gồm ngô, ñỗ tương và cám gạo ủ chua. Medel và cộng sự (2002) ñã kết luận mặc dù enzym ngoại sinh có xu hướng nâng cao tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng của tinh bột, nhưng nó không ảnh hưởng tới tăng trưởng của lợn con, bởi vì có thể ñộ pH trong dạ dày vào khoảng 3,5 ñã có thể làm giảm hoạt tính của enzym trong ruột non. Baas và Thacker (1996) ñã tiến hành một loạt các nghiên cứu in vitro và quan sát ñược khi pH giảm từ 5,5 ñến 3,5 thì hoạt tính của enzym giảm khoảng 26 tới 33%, phụ thuộc vào ñặc tính của enzym và thời gian bộc lộ tính a xít trong môi trường ñường ruột.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy ở giai ñoạn sau cai sữa, sự sai khác nhau về ADG và FCR giữa lô thí nghiệm và ñối chứng ở lợn Móng Cái thấp hơn so với lợn Landrace x Yorkshire. ðiều này chứng tỏ rằng lợn ngoại có ñáp ứng với enzym ngoại sinh tốt hơn so với lợn nội. Lý do có thể giải thích cho vấn ñề này là lợn nội có dung lượng ñường tiêu hoá và khả năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng ở khẩu phần thức ăn xơ cao hơn so với lợn ngoại (Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a; Khieu Borin và cộng sự, 2005), dẫn ñến việc bổ sung enzym cho lợn nội là không thực sự cần thiết như cho lợn ngoại (Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2007).

Ở giai ñoạn sinh trưởng, trong nghiên cứu của chúng tôi, thành tích sản xuất của lợn không ñược cải thiện khi pha trộn enzym và khẩu phần ăn, kết quả nghiên cứu này tương tự như một số nghiên cứu khác. Thacker và cộng sự (1988) không quan sát ñược bất kỳ sự sai khác nào về tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ chuyển hoá thức ăn của lợn sinh trưởng (80 kg khối lượng cơ thể) giữa khẩu phần gồm vỏ barley có bổ sung và không bổ sung hỗn hợp enzym. Sở dĩ thiếu sự ñáp ứng của việc bổ sung enzym là do hoạt ñộng của enzym nội sinh tác ñộng lên tốc ñộ tăng trọng của lợn sinh trưởng mang lại hiệu quả cao hơn so với enzym ngoại sinh, bởi enzym nội sinh trong ruột non ở lợn trưởng thành ñã phát triển ñầy ñủñể phân giải hiệu quả các thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần. Hơn nữa, Thacker và cộng sự (2002) và Graham và cộng sự (1986, 1989) cũng cho rằng khi khẩu phần ăn ñược trộn thêm enzym thì tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến hồi tràng của protein thô ở lợn trưởng thành không ñược cải thiện, ñiều này dẫn tới không có sự khác nhau giữa khẩu phần bổ sung và không bổ sung enzym về tăng trọng của lợn. Mặt khác, nghiên cứu của chúng tôi khác với một số kết quả báo cáo Xia Meisheng (2000), tác giả cho biết trộn thêm enzym vào khẩu phần dựa trên thóc lúa cho lợn sinh trởng ñã làm tăng tốc ñộ tăng trọng hàng ngày 8,78% và giảm tỷ lệ chuyển hoá thức ăn 9,42% so với nhóm ñối chứng ăn khẩu không bổ sung enzym. Nhìn chung, tác ñộng của việc bổ sung enzym liên quan tới lứa tuổi của lợn, do dung lượng ñường tiêu hoá của lợn tăng lên theo lứa tuổi cùng với hệ thống enzym hoàn thiện hơn và số lượng hệ vi sinh vật trong ñường ruột tăng (Lindemann và cộng sự, 1986). ðiều này ñã dẫn tới sự vắng mặt của bất kỳ tác ñộng nào lên năng suất tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở giai ñoạn sinh trưởng của lợn trong nghiên cứu của chúng tôi và cũng ñược khẳng ñịnh trong báo cáo của Liu và Baidoo (1997), tác giả cho thấy ñáp ứng của enzym ngoại sinh về tăng trưởng của lợn liên quan tới lứa tuổi, với tốc ñộ tăng trưởng hàng ngày tăng 10% ñối với lợn 8-20

Khối lượng trung bình của lợn Móng Cái và lợn Landrace x Yorkshire khác nhau rõ rệt ở mọi lứa tuổi bởi một thực tế là lợn Móng Cái có tiềm năng tăng trọng thấp và khối lượng trưởng thành thường dưới 100 kg. Trong nghiên cứu này, lợn con Landrace x Yorkshire có tốc ñộ tăng trọng cao hơn và tỷ lệ chuyển hoá thức ăn tốt hơn so với lợn Móng Cái. ðiều này là do khả năng chuyển hoá thức ăn cho tăng trọng ở giống lợn nạc tốt hơn cả (Chen và cộng sự, 1995; Freire và cộng sự, 1998), mặc dù giống lợn Móng Cái (có tỷ lệ mỡ cao) có khả năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng cao hơn lợn ngoại (có tỷ lệ nạc cao) (Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a). Ngoài ra, nitơ tích luỹ ở lợn Móng Cái thấp hơn so với lợn Landrace x Yorkshire (Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a; Khieu Borin và cộng sự, 2005), nitơ tích luỹ là yếu tố quan trọng nhằm ñánh giá tốc ñộ tăng trưởng của gia súc. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Ninh Thị Len và cộng sự (2006b) vềảnh hưởng của các mức xơ tới khả năng tăng trọng của lợn Móng Cái và lợn ngoại, tác giả ñã kết luận lợn Móng Cái có tăng trọng bình quân hàng ngày và tỷ lệ chuyển hoá thức ăn thấp hơn lợn Landrace x Yorkshire. Các kết quả của nghiên cứu trước cũng cho thấy tăng trọng hàng ngày của lợn Landrace cao hơn 35% và tiêu tốn thức ăn thấp hơn 27% so với lợn Meishan (P < 0.05) (Kemp và cộng sự, 1991). Hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, tăng trọng hàng ngày và nitơ tích luỹ cao hơn ở các giống lợn cải tiến ñược khẳng ñịnh lại trong tóm tắt các báo cáo của Bonneau và cộng sự, (1990) và trong nghiên cứu của Kemp và cộng sự, (1991).

* ðánh giá hiu qu kinh tế

Trong thực tế, một công thức thức ăn tốt ngoài ñảm bảo cân ñối dinh dưỡng ñáp ứng cho tăng trưởng, thì hiệu quả kinh tế khi sử dụng thức ăn cũng là yếu tố quyết ñịnh có sử dụng ñược hay không. Hơn nữa, chi phí thức ăn thường chiếm 70% tổng chi phí trong chăn nuôi. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của lô thí nghiệm ñối với lợn Móng Cái và Landrace x Yorkshire ở

mỗi giai ñoạn và toàn bộ thí nghiệm ñều thấp hơn so với lô ñối chứng. Cụ thể ở giai ñoạn sau cai sữa (30 - 60 ngày tuổi) chi phí thức ăn ở lợn Móng Cái và lợn Landrace x Yorkshire của lô thí nghiệm giảm tương ứng là 9% và 11% so với lô ñối chứng. ðối với cả giai ñoạn thí nghiệm, chi phí thức ăn của lô thí nghiệm ở lợn Móng Cái và Landrace x Yorkshire giảm tương ứng là 8% và 14% so với lô ñối chứng. Sở dĩ sự giảm chi phí thức ăn giữa lô thí nghiệm và lô ñối chứng ở mỗi giai ñoạn và toàn bộ thí nghiệm là vì bổ sung enzym vào thức ăn ñã cải thiện ñược tăng trọng bình quân hàng ngày và tiêu tốn thức ăn của lợn. Hơn nữa, khẩu phần ăn ở lô thí nghiệm lại ñược thay thế thức ăn tinh

Bng 4.6 Chi phí thc ăn tính trên kg tăng trng các lô thí nghim (ñồng/kg tăng trng)

MC LY

Chỉ tiêu

Lô ðC Lô TN Lô ðC Lô TN Giai ñoạn sau cai sữa

(30 - 60 ngày tuổi) 11114 10125 8132 7247 So sánh chi phí thức ăn giữa lô ðC

và lô TN (%) 100 91 100 89

Giai ñoạn sinh trưởng (60 - 120 ngày tuổi)

60 - 90 ngày tuổi 14549 12866 11537 9578 90 - 120 ngày tuổi 20879 19775 13426 11817

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần có mức xơ cao đến khả năng tiêu hóa và sinh trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)