Phân tích tình hình chất lợng sản phẩ mở Công ty May 40 trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40” (Trang 39 - 59)

thời gian qua.

II.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty.

Mỗi sản phẩm đều chứa đựng trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại. Đó là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng của sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá đều phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo đạt các chỉ tiêu trên. Để có đợc những chỉ tiêu đó, bộ phận kỹ thuật của công ty phải nghiên cứu đa ra các chỉ tiêu trên cơ sở tiêu chuẩn quốc, ngành và các điều kiện của công ty. Sau đó, tập hợp lại thành một hệ thống các tiêu chuẩn. Hệ thống tiêu chuẩn này phải đợc trung tâm đo lờng chất lợng nhà nớc duyệt và cho phép tiến hành sản xuất. Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn đã đăng ký này, cơ quan nhà nớc và chất lợng có thể kiểm tra giám sát tình hình chất lợng của công ty, đồng thời cán bộ của công ty có cơ sở để đánh giá tình hình bảo đảm chất lợng của công ty mình. Sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, Công ty May 40 gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất. Công ty bị mất các bạn hàng lớn, truyền thống do tình hình chính trị thế giới thay đổi, các công cụ sản xuất, máy móc thiets bị cũ kỹ lạc hậu không còn đáp ứng đợc trong tình hình mới. Một số lợng lớn công nhân bậc cao, có kinh nghiệm đã đến tuổi về hu nên tay nghề bình quân của công nhân giảm rõ rệt. Đứng trớc tình hình nh vậy, vào năm 1994 ban lãnh đạo công ty đã chỉ đạo tiến hành nâng cao chất lợng sản phẩm. Phàng kỹ thuật đã nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và các yêu cầu của khách hàng thuê gia công. Cùng với sự xem xét một cách toàn diênhrj thống sản xuất nh máy móc thiết bị, năng lực làm việc của công ty đã đa ra tiêu chuẩn chất lợng cho sản phẩm may của công ty.

A. Yêu cầu chung đối với sản phẩm may.

+ Đảm bảo mật độ mũi chỉ may: 5 mũi/ 1 cm, đờng may thẳng, đều, đẹp, không sùi chỉ, bỏ mũi, xểnh trợt.

+ Đầu và cuối đờng may phải đợc lại mũi chắc chắn và trùng khít. Không nối chỉ tuỳ tiện ở các đờng diềm ngoài.

+ Nhặt sạch các đầu chỉ, không để hở dấu đục. + Đảm bảo các thông số kỹ thuật.

+ Vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ.

B. Yêu cầu đối với các bán thành phẩm.

Các bán thành phẩm đợc kiểm tra kỹ càng trớc khi chuyển đến các phân x- ởng may để hoàn thiện sản phẩm. Các chỉ tiêu cần kiểm tra: vị trí, chất liệu, hình dáng, chủng loại. Những chi tiết đạt yêu cầu là những chi tiết đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:

-Dán dựng.

+ Dựng không dính: phải phẳng, đúng kích thớc.

+ Dựng dính: không đợc chảy nhựa sang mặt phải của vải, không bong dộp, phải phẳng, đúng kích thớc.

-Sang dấu vị trí:

+ Đúng nh mẫu: Nẹp, đai gấu, tra khoá, moi... + Đúng vị trí: Vị trí của chi tiết đúng nh mẫu paton.

+ Túi: Sang dấu vào thân khớp với mẫu, với mẫu khoá, túi cần làm. - Kiểm tra vắt sổ:

+ Màu chỉ vắt sổ phải đúng.

+ Độ mau tha hợp lý (theo yêu cầu của khách hàng). + Đờng vắt sổ không đợc lỏng, sùi chỉ.

+ Bờ vắt sổ: Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm tra đạt ở mức 0,7 ly hay 0,5 ly.

-May chi tiết rời.

+ May túi: Sao cho đúng kiểu túi, đúng chi tiết, vị trí, kích thớc, may đều mũi chỉ, tránh sùi chỉ, đứt chỉ, đờng lại chỉ phải trùng khớp với đờng may thẳng không bị sóng, với các đờng lợn phải tròn đều nh mẫu.

+ May cổ: không đợc dúm, déo, vặn, độ tròn đều, đúng kích thớc các điểm đối xứng.

-Công đoạn là: là phẳng, phải đảm bảo vải là vào mặt trái, dãn đờng may. -Dán dờng may:

+ Kiểm tra trớc khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không càn tạp chất trên đờng may, đờng may sửa gọn theo yêu cầu của quy trình, đúng kích thớc, không sùi chỉ hay bỏ mũi.

+ Kiểm tra sau khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không còn tạp chất trên đờng may, đờng may sửa gọn theo yêu cầu của quy trình, đúng kích thớc, không sùi chỉ hay bỏ mũi.

+ Kiểm tra sau khi dán: Phải đều, dính chặt, đờng may giữa băng dán, đờng dán không đợc chồng chéo, dúm, nhiệt độ vừa đủ.

(Chú ý: Muốn thử đờng băng dán đảm bảo, ngời kiểm tra phải dùng máy áp lực kiểm tra độ nén, áp lực là bao nhiêu tuỳ theo chất vải quy định. Nừu có hiện t- ợng phun nớc, đờng dán không đúng nhiệt độ quy định, cha đạt yêu cầu phải dùng máy dán tăng cờng để sửa chữa.

C. Yêu cầu đối với thành phẩm may.

Khi sản phẩm đã đợc hoàn thiện, công đoạn kiểm tra thành phẩm phải đợc thực hiện kỹ trong từng chi tiết. Việc thực hiện tốt nội dung kiểm tra ở công đọan này ghóp phần đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra và đợc giao cho khách hàng. Tránh hiện tợng để lọt vào các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vãn đợc xuất đi. Mỗi thành phần cần đợc kiểm tra kỹ cá chỉ tiêu nh: Vị trí, kích thớc, hình dáng, màu sắc, đờng may. Giá trị cần đạt đợc là phù hợp với mẫu paton, phối màu, hớng dẫn tác nghiệp, mẫu gốc, thống kê chi tiết của phòng kỹ thuật và tài liệu khách hàng cung cấp. Những sản phẩm đạt yêu cầu cần phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:

-Đờng chỉ diễu: chỉ diễu không đợc sểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, bỏ mũi, đúng chủng loại, màu sắc, diễu 2 kim phải đều.

-Vải ngoài không đợc loang màu, có lỗi sợi.

-Nhãn: đúng vị trí, chắc chắn, đúng chủng loại, kích cỡ. -Đờng chắp: phải đều, không bị xếp ly, bị dúm.

-Túi: thẳng, miệng cơi không hở, góc miệng túi vuông, khoá túi phẳng sóng. -Cổ: Không đợc dúm, vặn, bùng, đúng khớp paton.

-Gấu: Không đợc vặn bùng, diễu gấu không đều. -Khoá ngực: Đúng vị trí, kích thớc.

-Dây co, gấu: Phải đi chặn cẩn thận.

-Moi quần: Đờng may đều, không sểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, không vặn bùng, không hở moi.

-Là: kỹ, cẩn thận, không đợc là bóng, là vào mặt phải của vải. -Tán cúc: Chắc chắn, đúng vị trí, không xoay bẹp, chừ xuôi chiều.

-Đính cúc: Đúng màu chỉ, đúng chủng loại chỉ, chủng loại cúc không lỏng chân cúc.

-Thân khuyết: Đúng kích thớc, bờ khuyết đều, không bỏ mũi, khi chém khuyết không đợc chạm vào bờ.

-Nút chặn: Đúng mặt phải, đúng hớng quay.

-Ô zê: Nằm đúng vị trí, đúng chủng loại, không bị méo khi tán, đòi hỏi chặt chân, đúng kích cỡ, có đệm nhựa hoặc đệm vải.

- Kiểm tra băng gai: May đúng vị trí quy định, đúng kích thớc, độ mau tha chính xác, không đợc sùi chỉ, đúng màu quy định.

Đối với các loại quần:

Vòng cạp độ dung sai: 1 cm

Vòng mông độ dung sai: 1 cm

Vòng gấu độ dung sai: 0,5 cm

Đai quần tính theo đờng dọc độ dung sai: 1 cm

Dài giàng. độ dung sai: 0,5 cm

Dài đũng trớc độ dung sai: 0,5 cm

Dài đũng sau độ dung sai: 0,5 cm

Đối với các loại áo:

Dài áo sau độ dung sai: 1 cm

Vòng ngực độ dung sai: 1 cm

Vòng gấu độ dung sai: 1 cm

Ngang vai độ dung sai: 0,5 cm

Dài tay độ dung sai: 0,5 cm

Rộng nách độ dung sai: 0,5 cm

Vòng cửa tay độ dung sai: 0,5 cm

Khoá ngực độ dung sai: 0,5 cm

Rộng cổ độ dung sai: 0,5 cm

Đây là các chỉ tiêu công ty đặt và buộc công nhân sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt. Ngoài ra, đối với từng mã hàng cụ thể, nếu khách hàng yêu cầu thêm một số chỉ tiêu khác không nằm trong hệ thống chỉ tiêu của công ty thì các chỉ tiêu này phải đợc mô tả rõ trong bảng dẫn tác nghiệp. Đối với cán bộ kiểm tra sản phẩm phải là thợ bậc bốn trở lên và có ít nhất 5 năm trong nghề. Nhìn chung, hệ thống chỉ tiêu về sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. So với các công ty may mặc có uy tín khác trên thị trờng công ty cũng nh các công nhân trực tiéep sản xuất sản phẩm. Trong những năm tới, với sự hiện đại hoá toàn bộ dây chuyền công nghệ, máy móc tiên tiến, công ty có chủ trơng lập một hệ thống tiêu chuẩn mới, cách quản lý sản phẩm mới nhằm không ngừng nâng chất l- ợng sản phẩm.

II.2. Tình hình chất lợng sản phẩm của công ty

Phân xởng cắt là nơi tiến hành cắt bán thành phẩm theo định mức và kế hoạch cắt cụ thể bằng biểu cắt bán thành phẩm do phòng kỹ thuật chuyển cho kho phát nguyên phụ liệu theo định mức. Công việc cắt bán thành phẩm bao gồm các bớc sau:

- Nhận nguyên phụ liệu từ kho về theo biểu cắt bán thành phẩm kiểm tra lại khổ vải và ký hiệu vài theo phối màu.

- Tiến hành trải vải theo chiều dài đợc quy định trong bản giác và biểu cắt bán thành phẩm.

- Xoa phấn lên bảng giác để in xuống bàn vải, sau đó dùng mẫu bìa vẽ lại cho chính xác rồi dùng máy động cắt phá thành từng mảng và đa lên máy cắt tĩnh để pha thành các chi tiết bán thành phẩm.

- Bán thành phẩm đợc đa xuống bàn thợ phụ để đánh số thứ tự tránh nhầm lẫn khi may.

- Sau khi đánh số bán thành phẩm đợc đóng gói và nhập kho bán thành phẩm, sau đó cấp phát lên phân xởng may theo kế hoạch.

Công đoạn cắt bán thành phẩm rất quan trọng, bởi vì sản phẩm may có đẹp hay không một phần cũng là do chất lợng của khâu cắt bán thành phẩm. Quản lý tốt đợc khâu này sẽ tạo tiên đề tốt cho công đoạn may hoàn thiện sản phẩm đạt năng suất và chất lợng cao hơn. Hơn nữa, ở khâu này cần phải chú ý đến tính kế hoạch và tính đồng bộ. Bởi một sản phẩm may có nhiều chủng loại nguyên phụ liệu nh vải chính, vải lót, vải phối và bông dựng ... do đó khi cắt phải đồng bộ cả chính, phụ và lót để phân xởng may tiến hành sản xuất đợc trôi chảy.

Để đánh giá công việc cắt của phân xởng cắt ta hày xem bảng tổng kết tình hình sản xuất trong 3 năm qua.

Bảng 4. Tình hình chất lợng tài chính doanh nghiệp ở phân xởng cắt.

Cổ Túi Cạp quần

Tay Thân

Năm Sửa chữa đợc phẩmPhế chữaSửa đợc Phế phẩm chữaSửa đợc Phế phẩm chữaSửa đợc Sửa chữa đợc Sửa chữa đợc 1997 1998 1999 6.500 7.180 4.140 670 895 480 6.850 7.940 5.210 970 1.280 930 5.230 6110 4.080 1.050 980 840 5.270 6.340 4.060 3.890 4.550 3.160 5.570 6.890 4.150

Do đặc điểm của tài chính doanh nghiệp cắt là nếu tài chính doanh nghiệp cắt hỏng ở cỡ to thì có thể sửa chữa cắt lại để làm tài chính doanh nghiệp cho cơ nhỏ hơn. chỉ có những tài chính doanh nghiệp không thể cắt lại đợc do lỗi cắt quá nặng hoặc không thể chuyển sang cỡ nhỏ hơn thì mới cho vào loại phế phẩm. Số phế phẩm này sẽ đợc chuyển đổi ra mét để yêu cầu quản đốc phân xởng lập biên bánai hỏng, sau đó trình bày với phó giám đốc kỹ thuật để yêu cầu thủ kho hợc khách hàng cung cấp vải mới thay thế. Đối với các tài chính doanh nghiệp nh tay, thân áo, thân quần, bộ phận cắt luôn kết hợp và chuyển thành các bộ phận khác phục vụ công việc hoàn thiện sản phẩm. Do đó đối với những loại tài chính doanh nghiệp này hầu nh không có phế phẩm hoặc nếu có là rất ít không đáng kể.

Nhìn vào bảng tổng kết, ta thấy tỷ lệ sản phẩm hỏng phải sửa chữa cũng nh tỷ lệ phế phẩm là chấp nhận đợc. theo nh đánh giá của phó giám đốc phân xởng may I thì tình hình chất lợng phân xởng cắt trong một vài năm gần đây đợc cải thiện. tuy nhiên, về chất lợng bán thành phẩm cắt để phục vụ tốt cho công đoạn may thì lại cha đợc nâng cao. Các bán thành phẩm vẫn cha đợc cắt chính xác th- ờng cắt quá rộng hặc quá hẹp so với paton ( mẫu ). Các bán thành phẩm này, tuy không bị coi là phế phẩm nhng đã gây không ít khó khăn cho phân xởng may. Thậm chí còn làm giảm chất lợng thành phẩm may.

Số lợng vải cắt theo qui định đối với từng loại vải đã đợc ghi rõ theo nh hớng dẫn tác nghiệp của phòng kỹ thuật. Thông thờng, đối với loại vải khó cắt thì 1 máy cắt có thể cắt 30 – 40 lớp vải, còn vải dễ cắt 80 –100 lớp. Các lô vải thờng dài 20m với khổ rộng 1,5m. Tuy nhiên, do nhu cầu của tiến độ công việc cần gấp cũng nh thói quen làm ẩu của một số công nhân đã không tuân thủ về số lợng cắt, đã cho cắt với quá nhiều lớp vải dẫn đến bán thành phẩm cắt bị xô lệch, nhăn dúm, đờng cắt không đảm bảo canh sợi. Số lợng công nhân cắt các năm gần đây thờng vào khoảng 40 – 50 ngời với bậc thợ trung bình 2,8. Phân xởng cắt luôn có quản đốc là ngời có kinh nghiệm, có bậc thợ từ bậc 4 trở lên.

Năm 1997 và 1998, chất lợng bán thành phẩm ở phân xởng cắt vẫn không đ- ợc nâng cao. Chủ yếu là do máy móc công nghệ vẫn còn lạc hậu, cha có hệ thống trải vải tự động. Do đó, toàn bộ công việc đo vải, trải vải đều phải tiến hành làm

bằng tay khiến độ chính xác không cao, mất nhiều công sức thời gian, nhiều khi do số lợng vải cần cắt quá lớn dẫn đến việc trải vải bị xô lẹch nhiều và sau đó là cắt không chính xác.

Thêm vào đó, ý thức làm việc của công nhân sản xuất cha đợc tốt hay lơ là công việc dẫn đến đánh nhầm số thứ tự sản phẩm hoặc cắt hỏng, cắt sai ... Có những công nhân mới vào nghề cắt những bán sản phẩm đơn giản nhng vẫn không đạt yêu cầu. Đến cuối năm 1998, nhận thấy tình hình chất lợng ở phân xởng cắt có phần kếm đi, cũng nh tỷ lệ bán thành phẩm sai hỏng không giảm xuống, năng suất lao động thấp. Kết hợp với công ty đợc một tổ chức phi chính phủ của Đan Mạch viện trợ không hoàn lại 1 triệu đô la cho doanh nghiệp may mặc có triển vọng nhất miền Bắc nên ban giám đốc của công ty đã nghiên cứu tìm hiểu thị trờng công nghệ cắt vải tự động và quyết định mua về hệ thống cắt trải vải tự động của Pháp với số tiền lên đến 3,7 tỷ đồng. Đây là hệ thông cắt trải vải tiên tiến vào bậc nhất trên thế giới, có khả năng tăng cao năng suất cắt với độ chính xác cao. Đồng thời, công ty tiến hành chọn lựoc 5 công nhân cắt vải có trình độ, kinh nghiệm đẻ các chuyên gia ngời Pháp tiến hành đào tạo, hớng dẫn một cách tỷ mỉ cách sử dụng cũng nh bảo quản sửa chữa hệ thống cắt trải vải trên.

Chính nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, phân xởng cắt đã có đợc công nghệ cắt hiện đại và đã nâng cao chất lợng bán thành phẩm, điều này thể hiện rõ trong năm 1999 tỷ lệ bán thành phẩm cắt hỏng giảm xuống còn 0,92%, phế phẩm 0,084%. Đây là thành tích cao nhất mà phân xởng cắt đạt đợc trong nhiều năm qua.

II.2.2. Tình hình chất l ợng bán thành phẩm ở phân x ởng thêu, in :

Khi tiến hành xong công việc cắt nguyên liệu tạo ra bán thành phẩm, nếu mẫu mã hàng có yêu cầu thêu hay in thì phân xởng cắt sẽ đánh số thứ tự rồi chuyển sang cho phân xởng thêu, in. Hiện nay, phân xởng thêu đợc trang bị 2 giàn

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40” (Trang 39 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w