các tổ chức khác 89,3 100 10,7 12
Tổng nguồn 3345 4526 911 27,3
Các nguồn vốn khác gồm có: - Vốn uỷ thác cho vay hộ nghèo 2,2 tỷ - Vốn cho vay EC là 0,9 tỷ đồng. Cụ thể phân theo kỳ hạn: Loại kỳ hạn 2000 2001 Tăng, giảm so năm trớc (%) Tiền gửi không
kỳ hạn 178 766 -6 TG Kỳ hạn dới 12 tháng 3461 1777 32 TG Kỳ hạn trên 12 tháng 1 182 1714 45 Năm
Để có đợc những kết quả khả quan trên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã có những cố gắng không nhỏ, từng bớc thay đổi phong cách giao dịch với khách hàng, đồng thời áp dụng chính sách lãi suất một cách linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trờng.
Do có nguồn vốn ổn định và tăng trởng khá, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nhu cầu tín dụng VND và một phần cơ bản nhu cầu tín dụng ngoại tệ (USD) của các thành phần kinh tế có quan hệ tín dụng. Với nguồn vốn trung dài hạn lớn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có khả năng đầu t cho các dự án trung dài hạn lớn nhằm hiện đại hoá - công nghiệp hoá nên kinh tế thủ đô. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội còn là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về tạo nguồn vốn kinh doanh, năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã cung ứng nguồn vốn nội để cân đối cho toàn ngành tăng 63,8 % so với năm 2000.
* Đầu t tín dụng:
Năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cho các thành phần kinh tế vay 4040 ty đồng, tăng 27 %, thu nợ 3757 tỷ đồng, tăng 32,2% so với năm 2000. Trong đó:
- Cho vay 3247 tỷ VND, thu nợ 3156 tỷ VND, - Cho vay 46 triệu USD, thu nợ 38 triệu USD.
D nợ 31/12/2001: 1572 tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm 2000. Trong đó: - D nợ ngắn hạn: 1143 tỷ đồng, tơng đơng d nợ năm 2000, - D nợ trung hạn: 429 tỷ đồng, tăng 206% so với năm 2000. Bao gồm: D nợ bằng VND: 1.237 tỷ đồng; D nợ bằng ngoại tệ tơng đ- ơng 22 triệu USD.
Về chất lợng tín dụng: Nợ quá hạn đến 31/12/2001 của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chiếm 2,54%, tăng 0,47% so với năm 2000, là do nợ tồn đọng của một số doanh nghiệp nhà nớc đợc giãn nợ từ nhiều năm dồn lại đến nay không có khả năng trả nợ hoặc cố tình không chịu trả nợ, Ngân hàng buộc phải chuyển nợ quá hạn. Chất lợng tín dụng từ năm 2000 và năm 2001 đã đợc nâng lên rõ rệt do cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã nhận thức đợc vai trò của chất lợng tín dụng trong hoạt động kinh doanh, mặt khác do thực hiện khoá tài chính và tiền lơng cùng với việc chỉ đạo chặt chẽ, công tác kiểm tra kiểm soát đợc thực hiện thờng xuyên kịp thời nên hoạt động tín dụng thực sự đi vào nền nếp, khắc phục kịp thời những tồn tại nhất là khâu thẩm định hiệu quả của dự án đầu t.
Từ năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã thành lập ban chỉ đạo và tổ chuyên thu nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro. Từ Ngân hàng cấp Thành phố đến tất cả các ngân hàng cấp quận huyện đã phối hợp với các ngành chức năng có liên quan đã thu đợc gần 7 tỷ đồng.
* Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Do nhận thức đợc đây là một nghiệp vụ rất quan trọng có liên quan đến phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh của từng doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu nên năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã tiếp tục tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại với các Ngân hàng nớc ngoài. Nếu những năm trớc, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã làm tốt công tác thanh toán quốc tế thì năm 2001 công tác này đã đ- ợc chú trọng hơn nữa và kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại đã có bớc chuyển biến tích cực đó là:
- Về xuất khẩu: Đã gửi chứng từ đòi tiền 110 món, trị giá 2,7 triệu USD, tăng 20% so với năm 2000. Thu tiền đợc 104 món, trị giá 2,4 triệu USD, tăng 12% so với năm 2000.
- Về nhập khẩu: Đã mở đợc 743 L/C nhập khẩu, trị giá 104 triệu USD, tăng 33% so với năm 2000. Đã thanh toán đợc 736 L/C với ssố tiền 108 triệu USD tăng 18% so với năm 2000.
- Thanh toán trả chậm đợc 904 món với số tiền 26,3 triệu USD, tăng 55%.
- Thanh toán nhờ thu 207 món, trị giá 5,3 triệu USD, tăng 2,3 triệu USD so với năm 2000.
Năm 2001 và đầu năm 2002, tỷ giá USD và đồng VN không ngừng tăng trong khi giá xuất khẩu của nhiều mặt hàng giảm mạnh nh cà phê, gạo và các mặt hàng nông sản khác làm cho xuất khẩu chậm, đồng thời gây tâm lý cho nhiều doanh nghiệp không muốn bán ngoại tệ cho Ngân hàng làm cho ngoại tệ vốn đã khan hiếm từ năm 2000 thì sang năm 2001 lại càng trở nên khó khăn hơn. Thấu hiểu khó khăn của các doanh nghiệp cũng là khó khăn của Ngân hàng nhất là trong quan hệ quốc tế nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã tìm nhiều giải pháp kể cả phải chấp nhận mua kỳ hạn và cung ứng cho nhiều doanh nghiệp với giá giao ngay và chấp nhận lỗ về tỷ giá để đảm bảo cung ứng đủ lợng ngoại tệ cần thiết cho doanh nghiệp, cùng với sự hỗ trợ tích cực của NHNN và của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã bán cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 46,2 triệu USD để thanh toán nhập khẩu phân bón nên phần lớn các nhu cầu về ngoại tệ trong năm đều đợc đáp ứng tơng đối kịp thời và đầy đủ, không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm mà ngợc lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội còn đợc nhiều Ngân hàng nớc ngoài tín nhiệm vì đã làm tốt công tác thanh toán quốc tế và nhờ vậy một số doanh nghiệp kể cả một số Tổng công ty 90 - 91 đã thực hiện thanh toán với nớc ngoài thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã khai thác và cung ứng cho các doanh nghiệp:
- 120 triệu USD, tăng 17,6% so với năm 2000. - 741 triệu Yên Nhật, tăng 155% so với năm 2000. - 210 triệu Lia ý tăng 18% so với năm 2000.
Nhiều doanh nghiệp đã thực sự cảm thông với khó khăn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong việc cân đối nguồn ngoại tệ nên đã u tiên bán ngoại tệ tối đa cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Điều đó thể hiện sự cộng tác chặt chẽ trong kinh doanh, cùng hỗ trợ nhau trong kinh doanh, cùng có lợi
* Về tài chính thanh toán và Ngân quỹ:
Có thể nói , năm 2001 NHNNo&PTNT Hà nội gặp nhiều khó khăn hơn nhiều năm trớc đó, nhất là phải xử lý nợ đọng, lãi suất đầu vào cao, trong khi lãi suất cho vay thấp, thậm chí có lúc phải cho vay dới lãi suất cơ bản, song NHNNo&PTNN Hà nội đã cố gắng thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngành bằng cách tận thu lãi cho vay, mở rộng thu dịch vụ nhất là bảo lãnh, thanh toán, tích cực tận thu các khoản nợ đã đợc xử lý rủi ro, đồng thời tiết kiệm các khoản chi phí trong quản lý kinh doanh nên vẫn đạt đợc mục tiêu kinh doanh của cả năm. mặc dù phải trịch rủi ro tín dụng 54 tỷ đồng nhng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội vẫn đảm bảo chi đủ lợng cho ngời lao động theo quy định chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Trong công tác thanh toán, với khối lợng nguồn vốn lớn nên công tác thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội năm 2000 càng trở nên phức tạp và khẩn trơng hơn các năm trớc. Tuy vậy Ngân hàng vẫn tổ chức tốt công tác thanh toán vốn cho các doanh nghiệp nhất là các quỹ hỗ trợ, Kho bạc Nhà nớc, Tổng công ty Bảo hiểm, Bảo hiểm y tế và các Tổng Công Ty 90-91.
Năm 2001 đã chuyển tiền điện tử 10.542 món với 12.011 tỷ đồng tăng 7 lần doanh số thanh toán năm 2000 mà không để xảy ra sai sót, nhầm lẫn trong khách hàng.
Cũng năm 2001 thu đợc 4617 tỷ đồng tiền mặt, 338 tỷ ngân phiếu thanh toán, tăng 58% so với năm 2000, chi 4579 tỷ tiền mặt, 340 tỷ ngân phiếu thanh toán, tăng 57% so với năm 2000.
Trong năm, các cán bộ của bộ phận Ngân quỹ đã nêu nhiều tấm gơng liêm khiết, đã trả 451 món tiền thừa cho khách hàng với trị giá 387 triệu đồng, có món tới 12 triệu và đợc khách hàng khen ngợi, đồng thời với đức tình cần cù, tỉ mỉ và thận trọng trong thu chi đã phát hiện 7 triệu đồng tiền giả.
* Cho vay hộ nghèo: Đợc sự trợ giúp của các Quận, Phờng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã giải ngân cho gần1000 hộ nghèo vay 2.200 triệu đồng, một số hộ đã tạo thêm đợc công ăn việc làm, thu nhập tăng, đời sống đợc cải thiện, trả nợ Ngân hàng sòng phẳng, cuối năm 2001 còn trên 900 hộ có d nợ 2.300 triệu đồng. Tuy số lợng hộ vay và d nợ cho vay hộ nghèo không lớn nhng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã góp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội thực hiện chơng trình 03 của Thành uỷ Hà Nội về xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Hà Nội.
♦ Hiện đại hoá Ngân hàng- Đổi mới công nghệ :
Để từng bớc hiện đại hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng, năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội đã liên tục đổi mới công nghệ thông tin, hoàn chỉnh nối mạng thông tin nội bộ giữa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội với các Ngân hàng cơ sở nên việc tổng hợp tình hình cũng nh điều hành kinh doanh đợc thực hiên kịp thời. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội là đơn vị đầu tiên đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội cho mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác kế toán các chơng trình ứng
dụng, năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội đã tổ chức 7 lớp bồi dỡng nghiệp vụ vi tính nh : Chế độ chuyển tiền điện tử, thanh toán thẻ, chơng trình dự thu dự chi, mua bán ngoại tệ. Đến nay 100% cán bộ kế toán đã thành thạo các quy trình nghiệp vụ hiện có của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội nh : Giao dịch thanh toán, chuyển tiền điện tử, thông tin báo cáo, thanh toán liên hàng qua mạng máy tính, đối chiếu liên hàng, thông tin tín dụng, quản lý nhân sự, thanh toán quốc tế. Mọi giao dịch trực tiếp với khách hàng đều đợc thực hiện trên máy tính.
Do yêu cầu hội nhập trong khu vực, nhằm nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tháng 12 năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội đã thành lập phòng vi tính, đây là việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
* Các công tác khác
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội luôn chú trọng đến các công tác hỗ trợ cho kinh doanh đó là:
Đào tạo cán bộ vào những ngày nghỉ cuối tuần cho 1200 lợt cán bộ.
Công tác kiểm tra kiểm soát đợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội duy trì thờng xuyên, toàn diện trên các nghiệp vụ, chủ yếu là tín dụng, tiết kiệm, thanh toán và thu chi tài vụ, đã tổ chức đợc 26 đợt kiểm tra đợc gần 200 ngàn chứng từ nên những tồn tại trong hoạt động chủ yếu đợc phát hiện và chỉnh sửa kịp thời.
Công tác thị trờng đã đợc phát động thờng xuyên theo các chủ đề của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nh : hai tốt, lao động giỏi, sáng kiến cải tiến công tác, hàng quý đều bình xét lao động giỏi đề nghị cơ sở và Uỷ ban Nhân dân Thành phố biểu d- ơng khen thởng.
Các hoạt động của đoàn thanh niên, phụ nữ, dân quân tự vệ luôn đợc duy trì thờng xuyên đã góp phần tích cực vào kết quả kinh doanh chung của cơ quan, riêng trung đội dân quân tự vệ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội do có nhiều thành tích trong công tác, luyện tập, và sẵn sàng chiến đấu, 10 năm liền đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động hạng ba.
2.4. Những tồn tại và nguyên nhân.
Tuy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội đã thay đổi căn bản phong cách kinh doanh, Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả tốt về tín dụng, nguồn vốn, thanh toán nhng vẫn còn những mặt cha giải quyết đợc, những tồn tại này trong thời gian tới ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội sẽ có những biện pháp để tháo gỡ. Sau đây là những tồn tại chủ yếu :
Một là: Cha có bộ phận chuyên sâu về hoạch định chiến lợc Marketing
Có thể nói Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội đã rất cố gắng để khẳng định mình trên thị trờng bằng rất nhiều hoạt động cụ thể nhng do trong mô hình tổ chức cha có Phòng Marketing nên mọi hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động Ngân hàng khác đợc hoạch định bởi Phòng kinh doanh và thực hiện theo chế độ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu khách hàng là công tác rất quan trọng nhng cũng vô cùng phức tạp và chi phí lớn, việc xây dựng chính sách giá cả hợp lý là điều rất cần thiết nhng thực tế cho thấy một trong những yếu tố làm căn cứ xác định lãi suất của ngân hàng là chỉ số giá cả trên thị trờng nhng vẫn còn bị động bởi mức lãi suất khống chế của NHNN, do đó nhiều khi lãi suất không sát với thực tế, với sự biến động của chỉ số giá cả.
Hiện nay, hoạt động Marketing đợc tiến hành từ ban Giám đốc đến từng nhân viên có thể gây ra “gánh nặng” cho từng cán bộ công nhân viên do phải làm quá nhiều công việc. Nếu có bộ phận Marketing riêng biệt thì công tác nghiên cứu thị trờng, tìm khách hàng và đáp ứng nhu cầu khách hàng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Hai là: Hệ thống thông tin còn hạn chế, cha kịp thời, chính xác nên
không theo sát đợc nhu cầu của khách hàng mà nhu cầu này thay đổi liên tục. Nguồn thông tin về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, về nhu cầu và các nguồn thông tin cần thiết khác chủ yếu đợc su tập trên báo chí, đài truyền thanh - truyền hình, Internet. Mà những thông tin này cha thể đủ độ tin cậy, nó chỉ là nguồn thông tin để tham khảo. Do vậy, việc triền khai các dịch vụ, cũng nh áp dụng công nghệ hiện đại thờng bị chậm trễ, công tác phòng ngừa rủi ro cũng triển khai không hiệu quả.
Ba là: Cơ cấu sản phẩm cha đa dạng
Sản phẩm ngân hàng thờng ít thay đổi, để tạo ra một sản phẩm mới là rất