II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.
3- Giải pháp về thị trờng:
3.1-Thị trờng sản phẩm đầu vào cho các hộ nông dân.
Nh chúng ta đã thấy ở phần thực trạng, thị trờng các sản phẩm đầu vào cho hộ nông dân ở Thạnh Miện còn nhiều tồn tại cần khắc phục. Nhìn chung nhu cầu có khả năng thanh toán của các hộ nông dân đã đợc đáp ứng đầy đủ về số lợng một cách dồi dào. Bên cạnh đó thì việc hàng giả, hàng kém chất lợng đã đợc cung ứng cho các hộ sử dụng; tự ý nâng giá tới mức cao khi khan hiếm; việc hớng dẫn sử dụng đúng loại, đúng thời điểm cha đợc quan tâm. Thêm vào đó là tình trạng khuyến cáo sử dụng thuốc trừ cỏ, trừ sâu bừa bãi đã diễn ra gây thiệt hại rất lớn cho bà con nông dân. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là việc thị trờng đầu vào hịên nay đang bị thả nổi, thiếu kiểm tra, kiểm soát và quy định của các cấp các ngành có liên quan. Sự thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về các sản phẩm mình bán ra của những chủ hộ kinh doanh mặt hàng này. Vì vậy theo em, trong thời gian tới để giải quyết tồn tại đó Thanh Miện phải có những biện pháp thắt chặt hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, quản lý thị trờng này, cụ thể:
-UBND huyện cần có kế hoạch giao cho Phòng NN&PTNT kết hợp với số Phòng ban khác của huyện lập danh sách các giống lúa, những loại thuốc trừ sâu bệnh, những loại thuốc trừ cỏ, những loại phân bón nông dân nên sử dụng. Khuyến cáo cho các hộ nông dân biết danh sách này, đặc biệt là đối với các nguồn cung ứng giống lúa. Cần lập danh sách các nguồn cung ứng đợc phép hoạt động trong thị tờng của huyện. Theo em hiện nay, trong các nguồn cung ứng giống lúa ở Thanh Miện có Công ty giống cây trồng TW I-Đông Hng, Thái Bình và XN giống cây trồng Quỳnh Hng-Quỳnh Phụ, Thái Bình là có chất lợng giống đảm bảo hơn cả. Qua nhiều năm cung ứng giống lúa vào thị trờng Thanh Miện, hai nguồn này cha để xảy ra một trờng hợp đáng tiếc nào về chất lợng các loại giống. Vì vậy nên đặc biệt chú ý khuyến cáo các hộ nông dân biết điều đó. Dựa trên các văn bản của Nhà nớc và của sở NN&PTNT tỉnh Hải Dơng đã ban hành mà Phòng
NN&PTNT lập danh mục những loại thuốc bảo vệ thực vật, những loại phân bón đợc phép bán cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện. Khuyến cáo đến mọi hộ nông dân và những ngời bán bản danh sách này.
-Các cơ quan, ban ngành chức năng của huyện phối hợp với các UBND xã thực hiện đầy đủ việc đăng ký kinh doanh cho những cửa hàng cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nh những hộ kinh doanh khác. Riêng đối với cửa hàng này cần có thêm các thủ tục sau đây:
+ Thực hiện niêm yết danh sách những giống cây trồng, những loại phân bón, những loại thuốc bảo vệ thực vật nên dùng và đợc phép lu hành, sử dụng trên địa bàn huyện do Phòng NN&PTNT đã lập ra.
+Thực hiện cho các cửa hàng kinh doanh làm cam kết chỉ cung ứng những mặt hàng có trong danh mục đợc phép lu hành nh đã niêm yết ở trên.
-Các cơ quan chức năng của huyện cần có sự phối hợp với nhau, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên đối với các cửa hàng. Đặc biệt là đội quản lý thị trờng của huyện cần làm tốt hơn nữa chức năng và nhiệm vụ của mình, tăng c- ờng sự kiểm soát đối với các mặt hàng đầu vào trớc khi chúng đợc đa vào bầy bán trên thị trờng huyện. Phối hợp chặt chẽ với chi cục thuế của huyện trong việc kiểm tra giám sát đi đôi với công tác thu thuế trên địa bàn. Hàng tháng lập bảng kê khai cho các hộ kinh doanh về nguồn cung cấp sản phẩm cho các cửa hàng trong thời gian vừa qua để có sự xử lý kịp thời mỗi khi phát hiện hàng giả, hàng kém chất l- ợng đã đợc sử dụng. Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể tại các xã trong việc giám sát hoạt động của các cửa hàng. Có hình thức sử lý thật nghiêm khắc những trờng hợp vi phạm.
-Cần có sự hoạt đông thờng xuyên của các Phòng ban liên ngành nh công an; Phòng NN&PTNT; Trạm bảo vệ thực vật; Trạm thú y;Trung tâm khuyến nông huyện trong việc kiểm tra chất lợng các đầu vào tại các cửa hàng. Kết luận của Phòng ban liên ngành này là cơ sở cho việc cấp phép hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh của các cửa hàng nêu trên.
-Phòng NN&PTNT huyện phối hợp với Trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y, Trung tâm khuyến nông huyện mở lớp bồi dỡng kiến thức cơ bản có liên quan cho các chủ cửa hàng kinh doanh đầu vào của sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian ngắn, bồi dỡng cho họ những kiến thức cơ bản về giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón và thời điểm sử dụng những sản phẩm này.
-Các tổ tổ chức tín dụng cần có chính sách cho vay vốn u đãi với mức vốn đủ lớn tới các HTX dịch vụ nông nghiệp trong huyện. Với số vốn có đợc các HTX
dịch vụ này sẽ có kế hoạch nhập và cung ứng cho các hộ nông dân những đầu vào đảm bảo chất lợng. Trong những năm vừa qua do thiếu vốn kinh doanh lên các HTX đã không thể hoạt động cung ứng đầu vào cho hộ nông dân hoặc chỉ hoạt động cầm chừng. Trong năm 2000 vừa qua chỉ có 8/24 HTX thực hiện dịch vụ này. Điều này đã gây nên tình trạng khó kiểm soát, phó thác cho các hộ t nhân mặc sức kinh doanh sản phẩm đầu vào nh hiện nay.
-Phòng NN&PTNT nên tổng kết những kinh nghiệm đã đạt đợc trong công tác nhân giống lúa tại 6 HTX trong huyện năm 2000 vừa qua. Từ đó có kế hoạch nhân rộng mô hình này ra toàn huyện, giúp vừa chủ động về giống lúa, vừa tiết kiệm đợc chi phí cho các hộ nông dân. Hiện nay công tác nhân giống lúa lai huyện nhà không thể tự làm đợc vì vậy cần có kế hoạch chủ động ký kết hợp đồng với một nguồn cung ứng ổn định, đủ tin cậy để cung cấp cho các hộ nông dân.
-Trong thời gian tới, UBND huyện nên kiện toàn lại cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty vật t nông nghiệp huyện cũng nh có biện pháp hỗ trợ về vốn và các điều kiện khác nhằm vực dậy công ty và đa nó hoạt động trở lại.Em tin rằng với quy mô hoạt động, cung ứng và dự trữ to lớn của nó sẽ giúp ổn định lại thị trờng sản phẩm đầu vào cho các hộ nông dân cũng nh việc ổn định thị trờng giá cả các sản phẩm này. Phần nào hạn chế đợc tình trạng hàng giả, hàng kém chất lợng bày bán và tình trạng t nhân tự ý nâng giá bán khi thị trờng khan hiếm.
3.2-Thị trờng sản phẩm đầu ra cho các hộ nông dân.
Hiện nay, sản phẩm hàng hoá do các hộ nông dân trong huyện sản xuất ra còn rất ít, vì vậy trong những năm vừa qua thị trờng đầu ra cho các sản phẩm của các hộ nông dân thực sự cha đợc quan tâm nhiều. Ngoài Tổng kho dự trữ lơng thực và trạm lơng thực huyện hàng năm mua một phần trong tổng khối lợng thóc bán ra của các hộ nông dân còn Trạm khuất khẩu nông sản thực phẩm của huyện bao tiêu toàn bộ số da chuột xuất khẩu; hành; tỏi; ớt hàng hoá mà hộ nông dân bán ra, thì không có một tổ chức nào khác của nhà nớc thu mua nông sản hàng hoá của các hộ nông dân trong huyện. Các mặt hàng khác đều do t nhân thu mua và tự quyết định việc thu mua của mình. Vì vậy mặc dù thị trờng đầu ra có sức bán không lớn nhng các nguồn thu mua đã thể hiện sự không ổn định trong hoạt động của mình, gây thiệt hại rất nhiều cho các hộ nông dân. Trong thời gian sắp tới, khi mà công cuộc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện diễn ra mạnh mẽ , lợng sản phẩm hàng hoá do các hộ nông dân sản xuất ra sẽ ngày một lớn, và điều này đòi hỏi một sự quan tâm đúng mức của các cấp, các ngành đối với thị trờng đầu ra của huyện. Vì vậy trong thời gian tới, theo em cần thực hiện tốt một số giải pháp sau đây:
-Hoàn thiện công tác quy hoạch và phát triển các xã, các điểm sản xuất chuyên môn hoá với khối lợng nông sản phẩm sản xuất ra lớn, tạo điều kiện thuận tiện cho công tác thu gom lớn. Tại những nơi này huyện nên khuyến khích, tạo điều kiện để những gia đình có vốn, có đủ điều kiện đầu t xây mới các cơ sở sơ chế nông phẩm hàng hoá trớc khi cung ứng ra thị trờng và các điểm chế biến khác. Kinh nghiệm của xã Ngô Quyền về sơ chế nấm ăn cần đợc phổ biến, nhân rộng, áp dụng vào các mặt hàng khác trên toàn huyện.
-UBND huyện nên lập ra một ban chuyên trách về các vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho bà con nông dân. Trớc mắt ban chuyên trách này cần xem xét, rà soát lại toàn bộ thị trờng đầu ra, phân tích đánh giá các nguồn thu mua nông sản phẩm hàng hoá, nguồn thu mua những loại sản phẩm nào đã tơng đối ổn định và mặt hàng nào cha làm đợc điều đó. Từ đó củng cố, mở rộng các kênh lu thông đã có, đã làm tốt; tìm kiếm các kênh lu thông mới cho tất cả các mặt hàng, đặc biệt chú trọng mặt hàng cha có kênh tiêu thụ ổn định. Hiện nay ở Thanh Miện Trạm xuất khẩu nông sản hàng hoá đảm nhận việc thu mua toàn bộ lợng da chuột xuất khẩu; hành; tỏi; ớt hàng hoá do các hộ nông dân sản xuất ra với một điều kiện là phải ký hợp đồng với Trạm, chịu sự hớng dẫn và giám sát về kỹ thuật của Trạm, giống đợc Trạm cung ứng. Trong vụ đông vừa qua, Trạm mới ký hợp đồng và làm đợc 128 ha cây trồng các loại nhng theo lời ông Trạm trởng thì Trạm có khả năng bao tiêu toàn bộ các sản phẩm này nếu có ký hợp đồng và tuân thủ mọi quy trình kỹ thuật. Nh vậy trong các nông sản hàng hoá chỉ có nhãn, vải, gà, lợn sữa là cha có một thị trờng đầu ra ổn định. Theo em mặt hàng nhãn, vải có thể thành lập một hội những ngời trồng nhãn, vải trong huyện, có sự giúp đỡ của UBND huyện tìm kiếm nguồn thu mua ổn định, đặc biệt là ở vùng chuyên canh Thanh Hà. Trong thời gian xa hơn phải tính chuyện lập những cơ sở chế biến nhãn , vải nhỏ trong huyện tạo nguồn thu mua ổn định cho những ngời chuyển dịch. Với mặt hàng lợn sữa phải có sự liên kết với cơ sở chế biến tại Ninh Giang, ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho cơ sở này, tạo một môi trờng pháp lý cho đầu ra của hộ nông dân chăn nuôi. Ban chuyên trách không những củng cố các kênh lu thông đã có, tìm kiếm những kênh lu thông mới cho những mặt hàng đã chuyển đổi mà còn phải tìm kiếm đầu ra cho những mặt hàng sắp có của huyện. Đánh giá, phân tích các kênh lu thông này, từ đó tham mu cho UBND huyện chỉ đạo công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
-Hiện nay mạng lới chợ nông thôn ở Thanh Miện đã phát triển khá rầm rộ và rộng khắp nhng cơ sở hạ tầng ở đây rất kém. Vì vậy để tạo điều kiện cho hàng hoá của các hộ nông dân đợc trao đổi dễ dàng, UBND các xã cần lập kế hoạch, xin trợ
xây mới các chợ này cũng nh việc củng cố, lành mạnh hoá công tác quản lý các chợ ở nông thôn.
-UBND huyện cần tạo điều kiện thuận lợi cả về pháp lý, điều kiện hoạt động cho Trạm xuất khẩu nông sản của huyện, bởi sự hoạt động tốt của Trạm này có tác dụng tích cực đến việc bảo đảm đầu ra cho các sản phẩm cây ngắn ngày của huyện.
-Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế, mọi gia đình có điều kiện đầu t vào việc thu mua các sản phẩm hàng hoá cho hộ nông dân trên địa bàn huyện đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả.