2 Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I :

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I. (Trang 57 - 62)

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

3. 2 Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I :

ty Dụng cụ số I :

Trong lịch sử phát triển của mình, Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, trở thành một trong những bạn hàng lớn và ổn định cung cấp trang thiết bị cho ngành công nghiệp, xây dựng. Sản phẩm của Công ty luôn giữ đợc uy tín với khách hàng về mặt chất lợng, mẫu mã và chủng loại. Để đạt đợc kết quả nh vậy, Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất nói chung và công tác quản lý kế toán nói riêng.

Qua thời gian thực tập, vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác kế toán nguyên vật liệu, em thấy công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Dụng cụ số I có những u điểm sau:

- Về công tác quản lý: Công ty đã xây dựng cho mình một mô hình quản lý nguyên vật liệu khoa học, hợp lý từ khâu thu mua, dự trữ đến khâu bảo quản sử dụng cho sản xuất.

- ở khâu thu mua: Công ty đã tạo cho mình một thị trờng cung cấp nguyên vật liệu ổn định trên địa bàn Hà Nội, quản lý tốt khâu thu mua thông qua việc quản lý hoá đơn, chứng từ thu mua.

- ở khâu bảo quản: Trong kho của Công ty đã và đang đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo quản, bảo vệ thích hợp bảo đảm cho nguyên vật liệu dự trữ trong kho, phản ánh trung thực về mặt số lợng và giá trị sử dụng.

- ở khâu sử dụng: Khi có nhu cầu sử dụng, phòng Kế hoạch vật t xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu để duyệt và viết phiếu xuất nguyên vật liệu để cung cấp cho sản xuất nhanh và tiết kiệm nhất.

Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán đợc tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của Công ty. Về cơ bản bộ máy kế toán đã đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán, phản ánh, giám đốc đợc tình hình sử dụng vật t, tiền vốn, thu thập xử lý và cung cấp thông tin về quá trình kinh tế diễn ra trong Công ty.

Kế toán áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hệ thống chứng từ, sổ sách ghi chép tổng hợp nói chung đợc tổ chức hợp pháp hợp lệ và theo đúng chế độ hiện hành đảm bảo tính chính xác, rõ ràng trong công tác hạch toán. Công tác hạch toán nguyên vật liệu cũng đợc tiến hành có nề nếp theo đúng chế độ.

Công ty áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Về cơ bản Công ty đã tuân thủ theo đúng trình tự hạch toán, ghi chép đầy đủ các biến động về nguyên vật liệu.

- áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu: Công ty đã sử dụng giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá nguyên vật liệu xuất kho, phơng pháp này tuy dễ làm nhng độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn cả vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung. Kế toán vật t phải kiêm nhiệm các việc khác do vậy ảnh hởng tới hiệu quả công việc. Nhng đổi lại để hoà nhập với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớng tiến bộ của Thế giới và góp phần hơn nữa trong việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, Công ty đã trang bị máy tính cho phòng kế toán. Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Standard 5.0 nhằm giảm bớt công việc ghi chép của kế toán. Kế toán nhập dữ liệu cho máy, máy tính sẽ theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu nh sổ chi tiết vật t. Cuối tháng kế toán thực hiện các lệch lọc đa ra các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê tổng hợp giúp kế toán giảm bớt khối lợng công việc và tăng độ chính xác của số liệu kế toán.

Để có đợc kết quả này là do sự nỗ lực của các cán bộ phòng tài vụ nói chung, kế toán nguyên vật liệu nói riêng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Kế toán trởng Công ty.

Bên cạnh những u điểm cơ bản nêu trên công tác quản lý kế toán nguyên vật liệu còn tồn tại những mặt cha hợp lý:

- Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo công dụng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu chính của Công ty chủ yếu là sắt, thép nhng Công ty sử dụng rất nhiều loại sắt, thép khác nhau về hình dáng (lá, tấm, góc, tròn ); khác nhau về kích th… ớc (cũng là thép tròn nhng có: 15,5; 17,5 ; 21,5 ) nên dễ bị nhầm lẫn, nh… ng Công ty cha xây dựng sổ danh điểm vật t nên có ảnh hởng tới quá trình theo dõi và đối chiếu giữa kho và kế toán trong công việc tìm kiếm.

- Cuối tháng khi hàng còn đang đi đờng, Công ty không hạch toán vào tài khoản 151 để theo dõi mà chờ đến khi hàng về mới làm thủ tục nhập kho và ghi sổ kế toán, điều này cha đúng với chế độ kế toán hiện hành.

- Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay giá cả của nhiều mặt hàng luôn th- ờng xuyên biến động, Công ty cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Điều này sẽ có ảnh hởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nếu gặp phải tình huống giá cả nguyên vật liêu trên thị trờng biến động lớn.

3.3- Phơng hớng chung để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu:

Khi tiến hành việc gì bất cứ ai cũng muốn đạt hiệu quả cao, nghĩa là với chi phí tối thiểu phải đem lại lợi ích tối đa. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu là yêu cầu rất bức thiết.

Hoàn thiện nghĩa là thay đổi, bổ sung cái mới, cái tiên tiến nhất, phù hợp nhất để công việc tiến hành đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên việc hoàn thiện đó cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.

Chuẩn mực kế toán quốc tế là cơ sở để nớc ta xây dựng hệ thống chế độ kế toán phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam. Trên cơ sở đó chuẩn mực kế toán quốc gia là nguyên tắc kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mình mà rút ngắn, thay đổi công tác kế toán cho phù hợp trên nguyên tắc chấp hành những quy định chung mà Nhà nớc ban hành.

Nh vậy hớng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Dụng cụ số I phải dựa trên các chế độ kế toán ban hành của Bộ tài chính về hệ thống, phớng pháp thực hiện, các tài khoản, các chứng từ và sổ sách kế toán đang sử dụng. Ngoài ra, hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Dụng cụ số I cũng là nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng đồng thời góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Yêu cầu xây dựng chuẩn mực kế toán trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải tăng cờng hoàn thiện công tác kế toán trong các doanh nghiệp. Điều này

cũng đặt ra nhiệm vụ hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán nguyên vật liệu nói riêng tại Công ty Dụng cụ Số I.

3.4 - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I: Công ty Dụng cụ số I:

Với t cách là một sinh viên thực tập em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I nh sau:

3.4.1 - Xây dựng hệ thống sổ danh điểm vật t thống nhất trong Công ty:

Để đảm bảo cho công tác đối chiếu giữa kế toán nguyên vật liệu và thủ kho đợc tiến hành dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và có thể phát hiện nhanh khi có sai sót, Công ty cần xây dựng “Sổ danh điểm vật t”. Danh điểm vật t xây dựng cho từng loại nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu Sổ danh điểm vật t… tạo nên một bộ mã về các loại nguyên vật liệu, giúp cho Công ty áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán đợc thuận lợi.

Sổ danh điểm vật t có thể xây dựng theo mẫu sau:

Biểu số 13:

Đơn vị:

Sổ danh điểm vật t

STT Danh điểm vật t (ký hiệu) Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất nguyên vật liệu Đơn vị tính Ghi chú V.15,5 S35C Thép tròn 15,5 S35C Kg

V.15,6 S35C Thép tròn 15,6 S35C Kg

V.17,5 Q215 Thép tròn 17,5 Q215 Kg V.17,5 SCM415 Thép tròn 17,5 SCM415 Kg ……. V.TAM 25 Thép tấm 25 ly Kg V.TAM 40 Thép tấm 40 ly Kg ……. V.VQH1 Que hàn VQH1 Kg V.VQH2 Que hàn VQH2 Kg

3.4.2 - Lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất:

Về giao nhận chứng từ giữa thủ kho và kế toán: Vì nguyên vật liệu của Công ty phải nhập xuất làm nhiều lần nên số lợng chứng từ về nhập xuất nguyên vật liệu ở Công ty tơng đối nhiều, để nâng cao chất lợng bảo quản chứng từ, có cơ sở pháp lý để quy kết trách nhiệm khi chứng từ bị mất, Công ty nên lập sổ giao nhận chứng từ. Mẫu phiếu giao nhận chứng từ có thể lập nh sau:

Biểu số 14:

Phiếu giao nhận chứng từ Từ ngày đến ngày … …

Ngời giao Ngời nhận

3.4.3 Lập bảng kê chứng từ nhập, bảng kê chứng từ xuất nguyên vật

liệu:

Do đặc điểm chủng loại nguyên vật liệu của Công ty rất nhiều, nguyên vật liệu phải xuất làm nhiều lần do vậy khả năng sai sót nhầm lẫn dễ xẩy ra. Có những trờng hợp chứng từ vào sổ chi tiết bị bỏ sót, hoặc có trờng hợp chứng từ bị thất lạc dẫn đến tình trạng cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu không trùng khớp nhau hay giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết số liệu cũng không thống nhất, lúc đó rà soát rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Kế toán nguyên vật liệu nên lập các bảng kê chứng từ nhập và bảng kê chứng từ xuất để nâng cao tính đối chiếu. Các bảng kê chứng từ nhập, xuất có thể xây dựng nh sau:

Ví dụ: Lập bảng kê chứng từ nhập và bảng kê chứng từ xuất tháng 1/2004.

Biểu số 15:

Đơn vị:

Bảng kê chứng từ nhập nguyên vật liệu Tháng 1 năm 2004

Kho: Vật t kim khí

Chứng từ

Diễn giải vị tínhĐơn TK đối ứng

Số l-

ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) SH NT

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I. (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w