Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế, các Doanh nghiệp, các nhà đầu t thuộc các thành phần kinh tế, nhất là đối với t nhân đã giải toả đợc nhiều mặc cảm, không yên tâm đối với sự thiếu nhất quán của các chính sách và các biện pháp trong thời gian qua. Tuy nhiên nguyện vọng chung của ngời bỏ vốn đầu t là mong đợi có hệ thống pháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng.
Hệ thống Luật kinh tế của Việt nam hiện còn nhiều thiếu sót. Ngoài Hiến pháp là đạo luật cơ bản, những Bộ luật căn bản cần thiết trong quan hệ kinh tế, đặc biệt trong cơ chế kinh tế hiện nay nh: Luật thơng mại, Luật Toà án kinh tế, Luật Kế toán và Kiểm toán độc lập... cũng cha đợc hoàn thiện.
Do đó để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời đầu t (đầu t trực tiếp hoặc đầu t gián tiếp thông qua các tổ chức Tài chính- Ngân hàng) và ngời sử dụng vốn đầu t, kiến nghị cần phải có một hệ thống pháp lý đồng bộ nh: Luật Bảo hộ quyền tài sản t nhân, Luật Thơng mại, Luật Chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán, Luật thơng phiếu...
Việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng, không chỉ là tạo niềm tin cho dân chúng trong khuôn khổ của pháp luật, mà với những qui định khuyến khích của Nhà nớc sẽ tác động trực tiếp tới điều chỉnh quan hệ giã tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một bộ phận tiêu dùng ch cấp thiết sang đầu t, chuyển dần tài sản cất giữ dới dạng vàng, ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu t trực tiếp vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào Ngân hàng.