Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội’’ (Trang 33 - 35)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục Số tiền31/12/1998% Số tiền31/12/1999% Số tiền31/12/2000% Số tiền31/3/2001% 1.TG không KH 22.417 12,2 11.645 4,4 13.937 3,9 17.923 3,7

-Ngoại tệ 2.637 1.640 2.930 4.707 2.TG có KH<12T 137.351 74,8 191.783 72,7 179.917 50,4 223.049 45,8 -Nội tệ 104.621 163.897 125.893 150.312 -Ngoại tệ 32.731 27.886 54.024 72.737 3.TG có KH12T 23.763 13 60.520 22,9 163.234 45,7 246.557 50,5 -Nội tệ 0 3.442 513 35.754 -Ngoại tệ 23.763. 57.078 162.721 210.803 Tổng 183.532 100 263.948 100 357.088 100 487.529 100 % Tăng giảm 43,8 35,3 29,9

Qua bảng ta thấy năm 1998 số tiền Ngân hàng huy động đợc mới là 183.532 triệu đồng (bảng 1) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,4%) trong tổng nguồn thì đến năm 1999 nguồn tiền này đã tăng lên 263.948 triệu đồng, tăng 43,8% so với năm 1998, mặc dù về tỷ trọng trong tổng nguồn vẫn còn hạn chế. Đến năm 2000, tổng số nguồn tiền gửi tiết kiệm huy động đợc là 357.088 triệu đồng, tăng 35,3% so với năm99 và đang tiếp tục có chiều hớng tăng lên trong quý I/2001 (tăng 29,9%).

Trong cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta thấy nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 96,3% trong tổng nguồn tiền gửi này, trong đó phải kể đến sự biến chuyển nhanh chóng của tiền gửi có kỳ hạn ≥12 tháng cả về nội tệ lẫn ngoại tệ. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng nhanh là do ảnh hởng của tình hình biến động lãi suất. Nhà nớc giảm tỷ lệ lãi suất xuống thấp nhằm khắc phục tình trạng thiểu phát, kích cầu tiêu dùng của dân c, Với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống là 0,15%/tháng cuối năm 99 đến thời gian nửa đầu năm 2000 khiến cho nguồn tiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh. Tâm lý chung của dân chúng là đảm bảo an toàn tài sản và họ cũng rất quan tâm tới vấn đề lãi suất ảnh hởng tới lãi thu đợc. Trong điều kiện đó, tiền gửi của dân chúng tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi

≥12 tháng, với lãi suất huy động VND từ 0,5 – 0,55%/tháng. Thời giam cuối năm 2000 lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng tăng lên từ 0,58 – 0,7%/tháng là nguyên nhân dẫn tới sự tăng lên nhanh chóng của khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Ngoại tệ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng khá nhanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ có kỳ hạn ≥12 tháng. Năm 98, nguồn ngoại tệ dài hạn mới đạt 23.763 triệu đồng thì năm 99 đã đạt 57.078 triệu đồng ( tăng hơn 2 lần) và tiếp tục tăng mạnh năm 2000 và quý I/2001. Nguồn tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng nhỏ là do sự tăng lên của lãi suất huy động ngoại tệ trong khi lãi suất huy động tiết kiệm bằng VND lại không thay đổi, hơn nữa tỷ giá biến động theo chiều hớng tăng nên dân chúng a thích gửi ngoại tệ hơn là gửi nội tệ.

1.3.Tiền gửi của các tổ chức tín dụng

Trong quá trình hoạt động, các Ngân hàng có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động gửi tiền và vay tiền của nhau, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình thanh toán và tín dụng. Từ đó giúp cho hoạt động tín dụng đợc mở rộng và đảm bảo an toàn trong thanh toán. Tại NHNo Hà nội nguồn tiền gửi này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn nhng thờng xuyên biến động và rất khó kiểm soát, nó biến động thờng xuyên bởi quan hệ với các chủ thể phi Ngân hàng và không thuộc quyền kiểm soát của Ngân hàng. Ta có thể thấy thấy rõ hơn qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội’’ (Trang 33 - 35)