Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định trớc khi cho vay.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thương Ba Đình (Trang 48 - 49)

II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.

2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định trớc khi cho vay.

định trớc khi cho vay.

Để hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng, trong quá trình xét duyệt cho vay đối với mọi thành phần kinh tế đảm bảo an toàn vốn và phát triển vốn của Ngân hàng nên tuân theo những trình tự sau:

Trớc khi thiết lập một quan hệ tín dụng, khâu đầu tiên là Ngân hàng phải tìm hiểu bạn hàng của mình, trong đó việc xem xét khả năng tài chính của các doanh nghiệp là hết sức quan trọng vì đây là yếu tố quyết định việc Ngân hàng có thu hồi đợc vốn hay không. Khi xem xét khả năng tài chinh của doanh nghiệp Ngân hàng không chỉ xem xét quy mô hoạt động của doanh nghiệp biểu hiện qua vốn lu động, vốn cố định mà còn phải biết đợc năng lực sản xuất của doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra từ đó xem xét khả năng trả nợ đối với Ngân hàng. Trong trờng hợp doanh nghiệp vay vốn để quan hệ buôn bán với bên thứ ba thì Ngân hàng phải xem xét mức độ hợp lý cũng nh tính đúng đắn của hợp đồng kinh doanh này. Điều này đòi hỏi Ngân hàng phải xem xét hoạt động của các doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, qua khảo sát thực tế. Ngoài ra Ngân hàng còn phải tiến hành thăm dò các doanh nghiệp qua các tổ chức kinh tế có quan hệ với doanh nghiệp nh những đơn vị cung cấp

vật t, những đơn vị tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp cũng nh các Ngân hàng khác có liên quan nhất là những thông tin thu thập đợc từ thị trờng. Cụ thể Ngân hàng phải xem xét các vấn đề sau:

Xem xét xem máy móc, thiết bị đơn vị dự kiến đầu t có phải là nhu cầu cấp thiết phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không, thẩm định về phơng diện kỹ thuật cũng nh kinh tế của máy móc thiết bị một cách chính xác

Thẩm định thị trờng hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất ra, đặc biệt phân tích tính cạnh tranh của hàng hoá đó trên thị trờng.

Nếu đầu t máy móc thiết bị đó thì có phát huy đợc hiệu quả hay không

Thẩm định là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Muốn hoạt động tín dụng đạt kết quả tốt thì công tác thẩm định phải thực hiện tốt. Công tác thẩm định đặc biệt quan trọng với nghiệp vụ đầu t tín dụng trung và dài hạn. Để công tác thẩm định đạt đợc kết quả cao đòi hỏi những cán bộ thẩm định phải có kiến thức tổng hợp về tự nhiên, khoa học xã hội và kinh tế để xem xét tình hình chính xác của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, phơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, phơng án đi vay và trả nợ. Do đó đặc biệt phải chú trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng. Song không có nghĩa là ngoài việc xem xét những khía cạnh hữu hình của vấn đề còn phải kiểm tra khía cạnh vô hình của ngời xin vay nhằm đa ra những đánh giá khách quan về khả năng thành công của dự án.

Sau khi thực hiện công tác phân tích các chỉ tiêu định lợng, định tính cán bộ tín dụng phải dành thời gian để khảo sát, nghiên cứu tại cơ sở của ngời vay nhằm xác định khả năng hoạt động của công ty nói chung và năng lực lãnh đạo của chủ sở hữu thông qua sự cảm nhận thu đợc từ quan sát tinh tế cũng nh kinh nghiệm của bản thân.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thương Ba Đình (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w