Dự phòng bồi thờngcho các giaođộng lớn về tổn thất (Dự phòng giaođộng

Một phần của tài liệu Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex. (Trang 65)

động lớn)

Theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm thì dự phòng giao động lớn của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đợc tính theo phơng pháp thống kê, cụ thể nh sau :

Dự phòng Tổng bồi thờng cho các giao động lớn bồi thờng về tổn thất cuối năm tài chính

cho các của 3 năm tài chính trớc liên tiếp giao động lớn =

về tổn thất 3 trung bình

-Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên cao hơn tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất lấy bằng dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình.

-Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằng hơn tổng bồi thờng cho các giaođộng lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất tính theo công thức:

Dự phòng Dự phòng bồi Dự phòng bồi Tỷ lệ phần trăm bồi thờng thờng cho thờng cho tăng trởng phí cho các = các giao động + các giao động x BH phải thu giao động lớn về tổn thất lớn về tổn thất phát sinh trong lớn về của năm tài chính của năm tài chính năm tài chính

tổn thất trớc liền kề trớc liền kề từ các HĐBH đã giao kết

Để có thể xác định đợc mức dự phòng bồi thờng chính xác hơn, thay vì tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của 3 năm tài chính trớc liên tiếp, ta có thể lấy số liệu của 5 năm liên tiếp trớc đó:

Dự phòng Tổng bồi thờng cho các giao động lớn bồi thờng về tổn thất cuối năm tài chính

cho các của 5 năm tài chính trớc liên tiếp giao động lớn =

về tổn thất 5 trung bình

-Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên cao hơn tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất lấy bằng dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình.

-Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằng hơn tổng bồi thờng cho các giaođộng lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất tính theo công thức:

Dự phòng Dự phòng bồi Dự phòng bồi Tỷ lệ phần trăm bồi thờng thờng cho thờng cho tăng trởng phí cho các = các giao động + các giao động x BH phải thu giao động lớn về tổn thất lớn về tổn thất phát sinh trong lớn về của năm tài chính của năm tài chính năm tài chính tổn thất trớc liền kề trớc liền kề từ các HĐBH

đã giao kết

Để xác định đợc một cách chính xác hơn mức dự phòng giao động lớn đợc trích lập tức là xác định một cách chính xác hơn tình hình bồi thờng trung bình, ta có thể lấy số liệu bồi thờng của cả một giai đoạn trớc đó. Giai đoạn này có thể là 5 năm hoặc hơn.

Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp mới thành lập, do cha có số liệu thống kê tình hình bồi thờng giao động lớn, vì thế việc tính toán mức trích lập dự phòng giao động lớn trở nên khó khăn. Nhng đối với các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thì việc lấy số liệu thống kê của cả một giai đoạn là hết sức cần thiết.

Tuy công việc này có làm tăng chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, nhng rất cần thiết vì sẽ đảm bảo mức dự phòng giao động lớn đợc trích lập một cách chính xác phù hợp với các yêu cầu của thực tế.

PJICO đã đi vào hoạt động đợc 8 năm, nên số liệu thống kê về tình hình công ty nói chung về tình hình bồi thờng giao động lớn cũng đã có sẵn.

Nếu áp dụng quy định mới này, thì bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình ở PJICO trong 5 năm tài chính liên tiếp trớc là: 9700 triệu VNĐ.

Mức này lớn hơn mức bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề. Do đó, đây là mức dự phòng bồi thờng mà PJICO cần phải trích lập trong năm tài chính 2002 nếu áp dụng quy định mới này.

II/- Về việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu 1/- Cơ sở để xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu

Luật Kinh Doanh Bảo hiểm quy định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% phí thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán.

Theo kinh nghiệm xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở một số nớc phát triển, nên quy định tỷ lệ 20% chỉ đối với một số đơn vị đầu tiên của tổng phí bảo hiểm (ở Việt Nam có thể là 100 tỷ, 200 tỷ, 300 tỷ VNĐ...), phần còn lại quy định tỷ lệ thấp hơn 20% (ở Việt Nam có thể là 17%, 18%, 19%...). Dễ nhận thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có quy mô nhỏ ứng với doanh thu phí bảo hiểm thấp hơn một

mức nhất định thì tỷ lệ quy định là 20% có thể là hợp lý. Song đối với các doanh nghiệp bảo hiểm có quy mô lớn ứng với doanh thu phí bảo hiểm cao hơn một mức nhất định thì phần phí bảo hiểm cao hơn một mức nhất định chỉ cần quy định tỷ lệ thấp hơn 20% thì trách nhiệm thanh toán vẫn nằm trong khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

Với quy định nh trên, các doanh nghiệp bảo hiểm có quy mô lớn ứng với doanh thu phí cao đợc trao thêm tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động đầu t. Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể đầu t vào một số lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao mà trớc đó bị hạn chế hoặc bị cấm. Mặt khác, các quy định này cũng kích thích quá trình sát nhập giữa các doanh nghiệp bảo hiểm để hình thành nên các tập đoàn tài chính trong khu vực và trên thế giới. Đây là xu hớng chung của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới.

2/- Phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu

Tuy nhiên, để có thể áp dụng kinh nghiệm xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của một số nớc trên thế giới để xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, cần phải có những thay đổi để phù hợp với các đặc điểm của các doanh nghiệp và thị trờng bảo hiểm.

Đối với phơng pháp dựa vào phí bảo hiểm cần có sự điều chỉnh nh: quy định một số đơn vị giữ lại của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu, quy định tỷ lệ áp dụng với phần đầu tiên và phần còn lại của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu...

Đối với phơng pháp dựa vào mức bồi thờng cũng cần có sự điều chỉnh tơng tự : quy định một số đơn vị đầu tiên của tổng bồi thờng trung bình ba năm trớc liên tiếp là bao nhiêu, tỷ lệ áp dụng đối với phần đâu tiên và phần còn lại của tổng bồi thờng trung bình ba năm trớc liên tiếp là bao nhiêu...

Để xác định một số đơn vị đầu tiên của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu ta có thể lấy tổng phí thực trung bình của 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng đầu tại thời điểm cụ thể.

ở Việt Nam, tổng phí thực giữ lại của 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng đầu trong năm 2002 khoảng 2500 tỷ VNĐ. Nh vậy, có thể lấy mức

trên là 500 tỷ VNĐ. Hiện nay Luật Kinh Doanh Bảo hiểm quy định, biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% tổng phí thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán. Ta có thể quy định tỷ lệ 20% với mức tối thiểu của tổng phí thực giữ lại đợc xác định ở trên, phần còn lại quy định tỷ lệ 18%.

Nh vậy, nếu theo quy định này, biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% của 500 tỷ VNĐ đầu tiên phần còn lại của tổng phí thực giữ lại áp dụng với tỷ lệ 18%.

Với quy định này, các doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu phí lớn nh Bảo Việt, PVIC sẽ có lợi vì biên khả năng thanh toán tối thiểu đợc xác định theo cách này sẽ thấp hơn nếu đợc xác định theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm. Điều này cũng khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm khác tăng vốn pháp định để mở rộng hoạt động kinh doanh, từ đó làm tăng doanh thu phí bảo hiểm.

Do tổng phí thực giữ lại của PJICO trong năm 2002 xấp xỉ 150 tỷ VNĐ, nên việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của PJICO không có gì thay đổi.

Nếu các quy định này đợc sửa đổi theo hớng kiến nghị trên, để có lợi, thì PJICO ngay từ bây giờ phải có chơng trình hành động cụ thể để mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng doanh thu phí bảo hiểm. Để đạt đợc mục đích này, PJICO cần phải thực hiện kết hợp các biện pháp sau:

-Tăng vốn điều lệ.

-Mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm. -Nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

kết luận

Việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm và việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu không chỉ có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm mà còn đối với các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Các quy định của nhà nớc về vấn đề này chính là khung pháp lý để các doanh nghiệp bảo hiểm dựa vào đó để điều chỉnh hoạt động kinh doanh.

Để các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh thì không thể không kể đến vai trò của các phơng pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ và các phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán. Các phơng pháp này phải xác định đợc những số liệu phù hợp với từng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Trên cơ sở những số liệu đó, hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc sẽ cao hơn.

Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các phơng pháp này đang trong giai đoạn hoàn thiện, vẫn còn tồn tại các quan điểm khác nhau về vấn đề này, nhiều vấn đề đang đợc thảo luận để làm rõ. Hy vọng đề tài này sẽ làm rõ đợc một số vấn đề đang đợc nhiều ngời quan tâm.

Đề tài này có thể hoàn thành là do có sự hớng dẫn tận tình của chủ nhiệm bộ môn Kinh tế bảo hiểm TS – Nguyễn Văn Định và sự giúp đỡ nhiệt tình của trởng phòng bảo hiểm phi hàng hải công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Phùng Duy Thăng.

Song do gặp phải hạn chế về mặt kiến thức, tài liệu và thời gian nên không tránh khỏi những sai sót đáng tiếc trong quá trình thực hiện đề tài.

Hà Nội 5 /2003

tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm

Chủ biên : PGS-TS Hồ Sĩ Sà NXB Thống Kê - năm 2003.

2. Giáo trình kinh tế bảo hiểm

Chủ biên : PGS-TS Hồ Sĩ Sà NXB Thống Kê - năm 2001.

3. Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hớng dẫn thi hành

NXB Chính trị quốc gia - năm 2001.

4. Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành

TS D. Blank

NXB Tài Chính - năm 2000.

5. Tạp chí bảo hiểm (Bảo Việt)

Một phần của tài liệu Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex. (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w