Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Hoá Dược" (Trang 26)

II Hiệu quả sử dụng vốn

3.7.Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn

3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

3.7.Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn

Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán- tài chính. Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng nh việc s dụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy, thông qua công tác kế toán mà thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết.

3.8.Các nhân tố khác.

Ngoài các nhân tố kể trên còn rất nhiều các nhân tố khách quan khác ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:

- Các chính sách vĩ mô của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là điều tất yếu nhng các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể hơn từ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách cho vay, bảo hộ và khuyến kích nhấp một số loại công nghệ nhất định đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quy định của nhà nớc về phơng hớng, định hớng phát triển của các ngành kinh tế đều ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ từng doanh nghiệp và tuỳ từng thời kỳ khác nhau mà mức độ ảnh hởng, tác động của các yếu tố này có khác nhau.

Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp Nhà nớc thì chủ trơng, định hớng phát triển của ngành cùng với quy định riêng của các đơn vị chủ quản cấp trên cũng ảnh h- ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện nay, khoa học công nghệ pháp triển với tốc độ chóng mặt, thị trờng công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nớc là rất lớn, làn sóng chuyển giao công nghệ sản xuất mặt khác, nó đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu t vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Môi trờng tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp nh khí hậu, thời tiết, môi trờng Các điều kiện làm việc trong môi tr… ờng tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc.

Mặt khác, các điều kiện tự nhiên còn tác động đến các hoạt động kinh tế và cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt gây khó khăn cho rất … nhiều doanh nghiệp và ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng đặt ra nhiều mục tiêu và tuỳ thuộc vào giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có những mục tiêu đợc u tiên thực hiện nhng tất cả đều nhằm mục đích cuối cùng là tốt đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển đợc.

Một doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thì phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Trong khi đó yếu tố tác động có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nh phần trên ta đã trình bày hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp

phải xét đến các nhân tố ảnh hởng khi tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay.

Trớc đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà n- ớc coi nguồn vốn cấp phát từ ngân sách Nhà nớc đồng nghĩa với " Cho không " nên khi sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm tới hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có nhà nớc bù đắp đã gây ra tình trạng vô chủ trong việc quản lý và s dungj vốn dẫn tới lãng phí vốn và hiệu quả kinh tế rất thấp. Theo số liệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định chỉ đạt 50% - 60% công suất thiết kế, phổ biến chỉ hoạt động 1 ca/ ngày vì vậy hệ số sinh lời của đồng vốn thấp.

Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xa hôị chủ nghĩa, các doanh nghiệp buộc phải chuyển mình theo cơ chế mới có thể tồn tại và phát triển. Cạnh tranh là quy luật của thị trờng, nó cho phép tận dụng triệt để mọi nguồn lực của doanh nghiệp và của toàn xã hội vì nó khiến cho doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, hạ giá thành, tăng năng suất lao động, cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm để có thể đứng vững trên thơng trờng và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu. Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vị chí quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗt doanh nghiệp phải luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hởng chực tiếp đế sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn có hiệu quae sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tiềm lực đẻ khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh. Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanh … nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động Vì khi hoạt động … kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và mức sống của ngời lao động cũng ngày càng đợc cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động cũng ngày càng đợc cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngành liên quan. Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà nó còn ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế và toàn xã hội. Do đó, các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Phần II

Phân tích thực trạng sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp hoá dợc

I.Tình hình đặc điểm chung của xí nghiệp hoá dợc

Xí nghiệp Hoá Dợc là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty dợc Việt Nam thuộc Bộ y tế. Trớc đây Xí nghiệp thuộc Xí nghiệp Hoá Dợc – Thuỷ tinh, ngày 23/9/1996 theo quyết định số 165/QĐUB, Xí nghiệp Hoá Dợc đợc tách ra thành lập Xí nghiệp riêng hoạt động với vốn do ngân sách nhà nớc cấp và đợc hạch toán độc lập, với đội ngũ cán bộ cùng nhân viên là 161 ngời, đợc phân bố trong 6 phong ban nghiệp vụ và 5 phân xởng sản xuất.

Nhiệm vụ sản xuất của Xí nghiệp Hoá Dợc là sản xuất và cung cấp thuốc và các sản phẩm hoá dợc đáp ứng nhu cầu của nhân dân, các tổ chức và các doanh nghiệp ... Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên Hiệp các Xí nghiệp Dợc Việt Nam (nay là Tổng công ty Dợc Việt Nam).

Trải qua 35 năm hoạt động, đợc sự chỉ đạo của Bộ Y tế, tổng công ty Dợc, Xí nghiệp luôn phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu đợc nhà nớc giao nh: Doanh số, nộp ngân sách, đầu t tích luỹ ... và không ngừng cải thiện đời sống cho ngời lao động. Vì thuốc là loại sản phẩn đặc biệt nó liên quan trực tiếp đến tính mạng của con ngời nên ở bất kỳ giai đoạn nào Xí nghiệp cũng đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng đầu. Tuy nhiên do tồn tại cơ chế hành chúnh bao cấp (1960 - 1986) nên sản phẩm còn đơn diệu, ít đợc cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động trì trệ kém hiệu quả thu nhập của ngời lao động thấp.

Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế kinh tế thị trờng từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng Xí nghiệp đã có những bớc tiến bộ nhảy vọt, mặc dù đã trải qua nhiều khoá khăn về mặt quản lý, vốn, lao động, thị trờng tiêu thụ, ..., nhng với sự quyết tâm đi lên của ban lãnh đạo và toàn thể Xí nghiệp cùng với những biện pháp nh: nhu cầu tiêu thụ thuốc ở Việt Nam là rất lớn, điều cốt yếu là sản phẩm phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, Xí nghiệp đã tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc đồng thời chú trọng đầu t vào công nghệ kỹ thuật. Kết quả là Xí nghiệp đã đứng vững và dần phát triển hoà nhập với cơ chế thị trờng.

Để đẩy mạnh sản xuất, song song với biện pháp tổ chức nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có, Xí nghiệp còn đầu t chiều sâu có trọng điểm vào công nghệ, thiết bị kỹ thuật để có thể đáp ứng đợc nhu cầu càng khắt khe của thị trờng. Hiện nay Xí nghiệp đã ổn định tổ chức, tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ, sản xuất đợc các sản phẩm Dợc điển Việt Nam I và một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn Dợc điển Anh.

Mặc dù quy mô sản xuất không lớn nhng những hoạt động của Xí nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Dới đây là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm trở lại đây.

Kết quả hạt động sản xuất kinh doanh của năm 1999, 2000,2001.

(Đơn vị triệu đồng ) Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Tổng giá trị sản lợng 39.988 48.925 48.853

Tổng doanh thu 39.988 48.987 48.958 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuế phải nộp 470 610,231 569,885

Lợi nhuận trớc thuế 80.446 98.522,231 98.380,885

1. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất ở Xí nghiệp Hoá Dợc. 1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp.

Xí nghiệp Hoá Dợc là một doanh nghiệp nhà nớc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng với t cách là một pháp nhân kinh tế và đợc hạch toán độc lập.

Xí nghiệp tiến hành tổ chức quản lý theo mô hình “ Tham mu trực tuyến”. Có nghĩa là ban giám đốc đứng đầu và mỗi khi ra quyết định quản lý đều có sự tham mu của các phòng ban trong Xí nghiệp với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Đồng thời cũng có sự phối hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các phòng ban để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gồm:

- Giám đốc : là ngời đại diện hợp pháp của Xí nghiệp, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Phó giám đốc : Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc và cùng chỉ đạo các vấn đề trong

Xí nghiệp mà giám đốc giao cho.

- Phòng tổ chức - hành chính : phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tiền l-

ơng và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên, đồng thời tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức cũng nh công tác hành chính của Xí nghiệp.

- Phòng kỹ thuật Nghiên cứu : phòng này phải chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật

cùng phối hợp với các phòng ban khác có liên quan, đồng thời thực hiện chức năng về mặt nghiên cứu để tổ chức sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao với quy trình công nghệ tiên tiến ...

- Phòng kiểm tra chất l ợng KCS : Phòng này chịu trách nhiệm kiểm tra chất l-

ợng, mẫu mã, .. của các loại nguyên vật liệu, các loại sản phẩm trớc và sau khi đợc nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hay hoàn thành kế hoách của Xí nghiệp,

- Phòng kế hoạch Cung tiêu : Phòng này có nhiệm vụ là tham mu cho giám đốc

về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, cung ứng vật t và nghiên cứu, tìm kếm thị trờng tiêu thụ.

- Phòng tài vụ : Phòng này chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên

quan đến vốn và tài sản của Xí nghiệp. Đồng thời tính toán ra kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

- Phòng bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo vệ đảm bảo an toàn trật tự, an ninh cho toàn Xí

nghiệp.

Khái quát chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp thông qua sơ đồ sau:

1.2. Đặt điểm tổ chức bộ máy sản xuất.

Để tiến hành sản xuất, Xí nghiệp đã tổ chức 4 phân xởng sản xuất chính phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm nhất định.

Đứng đầu mỗi phân xởng là các quản đốc ở mỗi phân xởng lại bao gồm các tổ sản xuất với ngời phụ trách là tổ trởng.

- Phân xởng I và II: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm Hoá Dợc. - Phân xởng III: Chuyên sản xuất các loại thuốc bào chế.

- Phân xởng viên: chuyên sản xuất các loại thuốc ở dạng viên nén, thuốc dạng bột. Ngoài 4 phân xởng sản xuất chính ra Xí nghiệp còn có phân xởng phụ là phân x- ởng cơ điện đảm nhiệm việc sửa chữa và bảo dỡng máy móc, cung cấp điện cho toàn bộ Xí nghiệp. Phân xởng cơ điện gồm:

+ Tổ nồi hơi. + Tổ điện. + Tổ sửa chữa. sơ đồ 33 Giámđốc Phó giám đốc Phòng bảo vệ Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng cơ điện Phòng kế hoạch cung tiêu Phòng kỹ thuật nghiên cứu Phòng kiểm tra chất lượng KCS Phòng tài vụ

1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Các sản phẩm của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại có tính chất đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải đảm bảo khép kín, sản phẩm xuất xởng không thể có sản phẩm loại II mà phải là sản phẩm loại I đạt tiêu chuẩn Dợc điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do sản phẩm Dợc phẩm sản xuất có đặc thù riêng, mỗi loại sản phẩm Dợc có những định mức tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt, thời hạn sử dụng trong thời gian nhất định cho nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp Hoá Dợc là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kế tiếp nhau. Các sản phẩm của Xí nghiệp làm ra đều phải dựa trên các phản ứng hoá học, cho nên về định mức vật t, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm phải đợc cụ thể cho từng loại vật t, từng mặt hàng kể cả nguyên vật liệu chính cũng nh nguyên vật liệu phụ. Trong sản xuất phải sử dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Hoá Dược" (Trang 26)