- Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc” 4 Phát triển các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
- Giáo viên nêu bài tốn : “Một ơ tơ mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?”
- GV hỏi : Ơ tơ và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
• Ví dụ 1 :
Một ơ tơ đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được bao nhiêu Km ?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài tốn này là Km/ giờ
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta cĩ cơng thức tính vận tốc là :
V = S : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ơ tơ .
- Thơng thường vận tốc của : + Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ + Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ + Xe máy khoảng : 35 km/ giờ + Ơ tơ khoảng : 50 km/ giờ
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động
• Ví dụ 2:
- Một người chạy được 60 m trong 10 giây.
- Lần lượt sửa bài 1 / 137 - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
. . Ơ tơ vì 1 giờ ơ tơ chạy 50 km.
- Học sinh vẽ sơ đồ. A ?
- 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ - 1 giờ đi được.
170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) - Đại diện nhĩm trình bày :
- 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ơtơ.
- HS nhắc lại cơng thức tính vận tốc
Tính vận tốc chạy của người đĩ + Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đĩ , ta cần làm như thế nào?
- 1 em nêu cách thực hiện. - Giáo viên chốt ý.
- Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài tốn này là m / giây
Hoạt động 2: Thực hành • Bài 1, 2:
- Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta làm sao? • Bài 3:
- Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì?
- Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì? - Nêu cách tính vận tốc? Hoạt động 3 : Củng cố - Lưu ý học sinh . - V = m/ phút. - S = m ; t đi = phút. - Thi đua viết cơng thức.