Chính sách kênh phân phối hàng xuất khẩucủa công ty SIME

Một phần của tài liệu " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội" (Trang 50 - 51)

III. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội (1997-2001)

6.Chính sách kênh phân phối hàng xuất khẩucủa công ty SIME

Với đặc điểm là công ty xuất khẩu trực tiếp hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Vì vậy kênh phân phối của công ty thờng đợc áp dụng kênh ngăn cho luồng hàng từ Việt Nam ra các thị trờng nớc ngoài. Hiện nay công ty có quan hệ làm ăn với nhiều thị trờng nớc ngoài, cho nên luồng hàng hoá đợc phân bố rộng khắp. Để một sản phẩm của công ty xuất đi đến đợc tay ngời tiêu dùng nớc ngoài, các thị trờng khác nhau sẽ có dùng sản phẩm khác nhau ví dụ:

Đối với các thị trờng nh Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan , Thái Lan thì chủ yếu là xuất các sản phẩm nguyên vật liệu. Những thị trờng này không trực tiếp tiêu thụ mà sử dụng hàng nhập về để chế biến thành các sản phẩm tinh chế và xuất sang các thị trờng khác.

Trong cấu trúc kênh phân phối này, quyền kiểm soát của công ty bị mất đi khi đã chuyển quyền sở hữu cho nhà nhập khẩu nớc ngoài. Hoạt động kiểm soát sự chuyển dịch sản phẩm xuất khẩu của công ty hầu nh không có.

Đối với các thị trờng tiêu thụ nh Nhật, úc, chủ yếu là nhập các sản phẩm thành phẩm. Vì vậy cấu trúc kênh phân phối đợc mô tả nh sau:

Mặc dù là thị trờng tiêu dùng cuối cùng song để sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng công ty cũng phải thông qua một nhà nhập khẩu nớc ngoài. Các đại diện bán hàng, đại lý, văn phòng đại diện hầu nh cha có. Chính vì lẽ đó, sản phẩm của công ty sau khi chuyển quyền sở hữu cho nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu kiểm soát hoàn toàn.

Một phần của tài liệu " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội" (Trang 50 - 51)